Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

 

I Mục tiêu bài học

1. Kiến thức HS hiểu và giải thích được kết quả lai hai cặp tính trạng theo quan niệm của Menđen. Phân tích được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập đối với chọn giống và tiến hoá

2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng quan sát , phân tích hình vẽ để thu nhận kiến thức, rèn luyện kĩ năng thảo luận nhóm và làm việc với SGK

3. Thái độ Củng cố niềm tin vào khoa học khi nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng sinh học

II. Chuẩn bị

-Thầy:Tranh phóng to hình 5 SGK và bảng phụ ghi nội dung bảng 5 trang 15 SGK

-Trò:Kẽ phiếu học tập theo nội dung bảng 5 trang 15 SGK

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số học sinh

2. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Phát biểu nội dung của quy luật phân li ? Kiểu hình là gì ? cho dí dụ minh hoạ ?

Trả lời:

-Khi lai 2 cơ thể bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng, tương phản di truyền độc lập với nhau , thì F2 có tỉ lệ mổi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.

-Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể

Ví dụ:Màu hoa, màu quả, chiều cao của cây,…                         

3. Nội dung bài mới

doc 7 trang Hải Anh 08/07/2023 2000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_3_nam_hoc_2017_2018_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. -GV yêu cầu HS dựa vào -HS thu nhận thông tin, thảo luận +Gen B quy định vỏ trơn tranh phóng to hình 5 => thực nhóm =>thống nhất câu trả lời và +Gen b quy định vỏ nhăn hiện ▼tr.17,18SGK hoàn thành phiếu học tập KG:Vàng,Trơn thuần -GV gợi ý: chủng: AABB +Ở cơ thể lai F1 khi hình +Do sự kết hợp ngẫu nhiên của 4 KG Xanh, Nhăn: aabb thành giao tử do khả năng tổ loại giao tử đực và 4 loại giao tử cái -Sơ đồ lai:Tr.17 SGK hợp tự do giữa A và a với B → F2 có 16 tổ hợp giao tử và b như nhau → tạo ra 4 loại giao tử có tỉ lệ ngan nhau +KH ở F2: +Phiếu học tập theo nội dung bảng A-B-:KH của gen trội A và 5 trang 15 SGK gen trội B A-bb:KH của gen trội A và gen lặn b aaB-:KH của gen lặn a và gen trội B aabb:KH của gen lặn a và gen lặn b -GV nghe phần trình bày của -Đại diện nhóm báo cáo kết quả nhóm nhận xét, bổ sung => thảo luận của nhóm =>các nhóm treo bảng phụ công bố đáp án khác nhận xét và bổ sung Bảng phụ ghi nội dung bảng 5 trang 15 SGK Kiểu hình F2 Hạt vàng, Hạt vàng, Hạt xanh, Hạt xanh, Tỉ lệ trơn nhăn trơn nhăn 1 AABB 1 Aabb 1aaBB 1 aabb 2 AABb 2 Aabb 2 aaBb Tỉ lệ của kiểu gen ở F2 2 AaBB 4 AaBb 9 A-B- 3 A-bb 3 aaB- 1aabb Tỉ lệ mổi kiểu hình ở F 2 9 vàng, trơn 3 vàng, nhăn 3 xanh, trơn 1 xanh, nhăn Hoạt động 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS nghiên cứu -HS sử dụng tư liệu trong bài để trả IV. Ý nghĩa của quy luật thông tin tr.18 SGK => thảo lời =>nêu được: phân li độc lập luận các câu hỏi sau: +Tại sao ở các loài sinh sản +F2 có sự tổ hợp lại các nhân tố di hữu tính, biến dị lại phong truyền → hình thành các kiểu gen phú ? khác P +Định luật phân li độc lập +Ý nghĩa của định luật phân li độc có ý nghĩa gì trong tiến hoá, lập là giải thích được nguyên nhân chọn giống ? của sự xuất hiện những biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở các loài giao SH9 2
  2. Vậy, phương án d thoả mãn đề ra +HS học bài và trả lời các câu hỏi ở SGK +Đọc trước bài 6 SGK và các nhóm làm trước thí nghiệm • Gieo một đồng xu • Gieo hai đồng xu • Mổi loại 25 lần, thống kê kết quả vào bảng 6.1 và 6.2 tr.20,21 SGK IV. Rút kinh nghiệm 1.Ưu điểm: 2.Hạn chế: 3.Huớng khắc phục: SH9 4
  3. Tiến hành Gieo một đồng kim Gieo hai đồng kim loại loại Nhóm S N SS SN NN 1 2 3 . Số lượng Cộng Tỉ lệ % -Kết quả của bảng trên =>GV yêu cầu HS -HS thảo luận nhóm nêu được: liên hệ: +Kết quả của bảng 6.1=>trả lời câu hỏi: ●Em có nhận xét gì về tỉ lệ % xuất hiện trên ●Tỉ lệ xuất hiện:mặt sấp/mặt ngửa khi gieo đồng mặt sấp và ngửa trong các lần gieo đồng kim loại là xấp xỉ 1:1.Số lần gieo đồng kim loại kim loại ? càng tăng thì tỉ lệ đó càng dần tới 1:1 ●Hãy liên hệ kết quả trên với tỉ lệ các ●Khi cơ thể lai F1 có kiểu gen Aa thì trong quá giao tử của cơ thể lai F1 (Aa) ? trình giảm phân, kiểu gen Aa sẽ cho 2 loại giao tử mang gen A và a với tỉ lệ ngan nhau (giống như xác suất xuất hiện mặt sấp và mặt ngửa đồng kim -GV nghe nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, loại) bổ sung -Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận =>các -GV nêu công thức tính xác suất : nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung 1 P(A)= P(a) = hoặc 1A:1a -HS ghi nhớ công thức 2 +Kết quả của bảng 6.1=>trả lời câu hỏi: -HS thảo luận nhóm nêu được: ●Em có nhận xét gì về tỉ lệ % số lần gặp ●Tỉ lệ xuất hiện:tất cả sấp; một ngửa và một sấp; các mặt sau:tất cả sấp; một ngửa và một tất cả ngửa của hai đồng kim loại xấp xỉ tỉ lệ sấp; tất cả ngửa ? 1:2:1.Số lần gieo đồng kim loại càng tăng thì tỉ lệ ●Hãy liên hệ tỉ lệ trên với tỉ lệ kiểu gen đó càng tiến dần tới 1:2:1 của F2 trong lai hai cặp tính trạng ? Giải ●Tỉ lệ kiểu hình ở F 2 được xác định do sự kết hợp thích ? bốn loại giao tử đực với bốn loại giao tử cái có số lượng ngan nhau: (AB, Ab, aB, ab) (AB, Ab, aB, ab) là 9:3:3:1 Sở dĩ như vậy là do các cặp gen phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp tự do tronh quá trình thụ tinh -GV nghe nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, -Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận =>các bổ sung nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung -GV dựa vào công thức tính xác suất mở -HS ghi nhớ công thức rộng kiến thức: 1 1 1 1 1 1 P(AA)= . = ; P(Aa)= . = ; 2 2 4 2 2 4 1 1 1 1 1 1 P(Aa)= . = ; P(aa)= . = . 2 2 4 2 2 4 SH9 6