Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 30 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: HS cần

Chỉ ra được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên. Từ đó ý thức được trách nhiệm của bản thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường cho hiện tại và tương lai

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thu thập thông tin từ sách báo và kĩ năng hoạt động nhóm. Kĩ năng khái quát,liên hệ thực tế

3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

II. Chuẩn bị

-Thầy: Tư liệu về môi trường, hoạt động của con người tác động đến môi trường

-Trò: Nghiên cứu trước bài 53 

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh

2. Kiểm tra bài cũ

3. Nội dung bài mới

doc 6 trang Hải Anh 08/07/2023 2120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 30 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_30_nam_hoc_2017_2018_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 30 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. -GV gọi đại diện nhóm lên -Đại diện nhóm lên bảng điền, nhóm bảng điền vào phiếu học tập khác nhận xét và bổ sung -GV nhận xét và chuẩn xác -HS theo dõi và sửa chữa nếu cần kiến thức như sau Hoạt động của con người Ghi kết quả Hậu quả phá hủy môi trường tự nhiên 1. Hái lượm 1.a a/ Mất nhiều loài sinh vật 2. Săn bắt động vật hoang dã 2. a, h b/ Mất nơi ở của sinh vật 3. Đốt rừng lấy đất trồng trọt 3. a, b, c, d, e, g, h c/ Xói mòn và thoái hóa đất 4. chăn thả gia súc 4. a, b, c, g, h d/ Ô nhiễm môi trường 5. Khai thác khoáng sản 5. a, b, c, d, e, g, h e/ Cháy rừng 6. Phát triển nhiều khu dân cư 6. a, b, c, d, g, h g/ Hạn hán 7. Chiến tranh 7. a, b, d, e, g, h h/ Mất cân bằng sinh thái -Hoạt động chặt phá -HS cần nêu được: Gây xói mòn đất, -Mất cân bằng sinh thái rừng bừa bãi và gây lũ lụt (nhất là lũ quét gây nguy nhiểm -Xói mòn đất → gây lũ lụt cháy rừng sẽ dẫn đến tới tính mạng, tài sản của con người diện rộng, hạn hán kéo dài, nhiều hậu quả nghiêm và gây ô nhiễm môi trường), làm ảnh hưởng mạch nước ngầm trọng. Theo em đó là giảm lượng nước ngầm, giảm lượng -Nhiều loài sinh vật bị mất, những hậu quả gì ? mưa, khí hậu thay đổi, giảm đa dạng đặc biệt nhiều loài động vật sinh học và mất cân bằng sinh thái, quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng Hoạt động 3 Mục tiêu: HS chỉ ra các hoạt động tích cực của con người trong việc cải tạo môi trường tự nhiên Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS -HS cần nêu được: III. Vai trò của con -Cho biết con người đã làm gì để bảo vệ +SGK người trong việc bảo vệ cải tạo môi trường ? và cải tạo môi trường +Cho biết thành tựu của con người đã +Phủ xanh đồi trọc, xây tự nhiên đạt được trong việc bảo vệ và cải tạo dựng khu bảo tồn, xây SGK môi trường? dựng nhà máy thủy - Hoạt động con người tác động tới môi điện, trường tự nhiên theo hướng tích cực hoặc tiêu cực → giáo dục ý thức bảo vệ môi trường 4. Củng cố GV cho HS đọc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi ở SGK 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà Nghiên cứu trước bài 54 SGK và làm các câu hỏi ở SGK. Chuẩn bị thước, viết và SGK IV. Rút kinh nghiệm 1.Ưu điểm: 2.Hạn chế: 3.Huớng khắc phục: SH9 2
  2. Mục tiêu: HS chỉ ra được các tác nhân gây ô nhiễm và tác hại do tác nhân gây ra, từ đó biết cách tránh ô nhiễm môi trường. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS cho biết: -HS cần nêu được II. Các tác nhân chủ yếu +Các chất khí thải ra đó là +Các chất khí thải ra đó là những gây ô nhiễm những chất gì ? chất CO2, NO2, SO2, bụi, 1. Ô nhiễm do các chất khí +Các chất khí độc được +Từ hoạt động như: giao thông, cháy thải ra từ hoạt động công thải ra từ hoạt động nào ? rừng, đun nấu ở gia đình, sản xuất nghiệp và sinh hoạt công nghiệp, -GV yêu cầu HS hoàn -HS thảo luận nhóm thống nhất đáp thành bảng 54.1 SGK ? án cho bảng 54.1 SGK -GV gọi đại diện nhóm lên -Đại diện nhóm lên bảng điền kết quả bảng điền kết quả vào bảng vào bảng 54.1 SGK, nhóm khác nhận 54.1 SGK ? xét và bổ sung -GV nhận xét và hoàn thiện -HS quan sát và sửa chữa nếu cần kiến thức như sau: Hoạt động Nhiên liệu bị đốt cháy Giao thông vận tải: -Ô tô -Xăng -Xe máy -Than đá -Tàu hỏa - . Sản xuất công nghiệp -Máy cày, máy bừa, -Than đá -Máy giặt, -Xăng, dầu Sinh hoạt -Đun nấu -Than, củi, gỗ, khí đốt -Chế biến thực phẩm -Các chất thải, bã lên men -GV liên hệ: Ở gia đình em -HS cần nêu được: Các chất thải ra từ các nhà sinh sống có hoạt động đốt +Có hiện tượng ô nhiễm do đun than, máy, phương tiện giao cháy nhiên liệu gây ô bếp dầu hoặc xưởng sản xuất thông, đun nấu sinh hoạt là nhiễm không khí không ? CO2, NO2, SO2, bụi, gây ô Em sẽ làm gì trước tình +Tuyên truyền để người dân hiểu và nhiễm không khí hình đó ? có biện pháp giảm bớt ô nhiễm -GV yêu cầu HS quan sát -HS quan sát H54.2 SGK cần nêu 2. Ô nhiễm do hóa chất bảo H54.2 SGK, trả lời câu hỏi được: vệ thực vật và chất độc hóa sau: +Các hóa chất bảo vệ thực vật và học +Các hóa chất bảo vệ thực chất độc hóa học tích tụ ở trong ao, vật và chất độc hóa học tích hồ sông, trong đất, trong đại dương tụ ở những môi trường và phán tán trong không khí, bám và Các chất hóa học độc hại nào? ngấm vào cơ thể sinh vật được phát tán và tích tụ +Mô tả con đường phát tán +Các hóa chất bảo vệ thực vật và -Hóa chất dạng hơi → nước các loại hóa chất đó ? chất độc hóa học theo mưa thấm mưa → đất → tích tụ → ô xuống đất làm ô nhiễm nguồn nước nhiễm mạch nước ngầm SH9 4
  3. - HS đọc ghi nhớ ở SGK - Trả lời câu hỏi và bài tập ở SGK 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Học bài và làm câu hỏi ở SGK - Nghiên cứu trước phần còn lại của bài 55 - Chuẩn bị thước, viết và SGK IV. Rút kinh nghiệm 1.Ưu điểm: 2.Hạn chế: 3.Huớng khắc phục: Phong Thạnh A ngày tháng năm 201 Kí duyệt tuần 30 SH9 6