Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

ÔN TẬP HỌC KỲ II

I.Mục tiêu

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức:  Học sinh cũng cố lại kiến thức đã học về ứng dụng của di truyền học, sinh vật và môi trường, hệ sinh thái, con người dân số và môi trường

- Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm.

- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài tập trắc nghiệm

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, tư duy sáng tạo.

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực tri thức sinh học

II. Chuẩn bị

- GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi.

- HS: Xem trước bài ở nhà.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (3’)

3. Bài mới

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (1’)

- Thời lượng: 1 phút

- Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Nhằm cũng cố lại kiến thức đã học và chuẩn bị cho kì thi HKII 

doc 11 trang Hải Anh 18/07/2023 4740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_30_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_g.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. Bài 50: Hệ sinh thái I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: - Cho HS xem lại nội dung - Xem lại nội dung các bài Câu 1: Sơ đồ nào sau đây mô từng bài giới hạn trong cấu giới hạn tả đúng về một chuỗi thức trúc. ăn? a. Cây ngô  Nhái  Rắn hổ mang  Sâu ăn lá ngô  Diều hâu. b. Cây ngô  Nhái  Sâu ăn lá ngô  Rắn hổ mang  Diều hâu. c. Cây ngô  Rắn hổ mang  Sâu ăn lá ngô  Nhái  Diều hâu. d. Cây ngô  Sâu ăn lá ngô  Nhái  Rắn hổ mang  Diều hâu. Câu 2. Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây hậu quả xấu tới tự nhiên là: - Cho hệ thống câu hỏi trắc - Xem hệ thống câu hỏi. A. Săn bắn động vật hoang nghiệm và tự luận. dã B. Phá hủy thảm thực vật, phá rừng lấy đất trồng trọt C. Chăn thả gia súc D. Khai thác khoáng sản Câu 3. Biện pháp nào sau đây hạn chế được ô nhiễm không khí? A. Hạn chế tiếng ồn của các phương tiện giao thông B. Chôn lấp rác một cách khoa học - Tiến hành chia nhóm, 4 - Theo dõi C. Giáo dục để nâng cao ý nhóm. thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống D. Tạo bể lắng và lọc nước thải 2
  2. a) Hãy lập các chuỗi thức ăn có từ 2 sinh vật tiêu thụ trở lên. b) Lập thành lưới thức ăn từ các loài SV trên c) Chỉ ra mắt xích chung của lưới thức ăn trên. Hoạt động 4. Hoạt động vận dụng và mở rộng (2’) - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Tại sao khi trồng cây cảnh để trong nhà, thỉnh thoảng người ta phải đưa ra ngoài nắng? 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp. - Thời lượng: 1 phút Quần thể sinh vật là gì ? IV. Kiểm tra đánh giá bài học (3’) V. Rút kinh nghiệm 4
  3. - Gv chữa bài như sau: - Luư ý tìm nội dung minh + Gọi bất kì nhóm nào , các họa. nhóm khác bổ sung. Các nhóm thực hiện theo yêu + Gv lần lượt chữa các nội cầu của GV. dung và giúp HS hoàn thiện - Các nhóm bổ sung ý kiến kiến thức nếu cần. nếu cần và có thể hỏi thêm câu hỏi khác trong nội dung của nhóm đó. - GV thông báo nội dung đầy - HS theo dõi và sửa chửa đủ. nếu cần. I. Kiến thức môi trường và các nhân tố sinh thái : MôI trờng Nhân tố sinh tháI (NTST) Ví dụ minh họa Môi trường nước NTST vô sinh - ánh sáng, nhiệt độ NTST hữu sinh - Động vật, thực vật Môi trường trong đất NTST vô sinh - ánh sáng, nhiệt độ NTST hữu sinh - Động vật, thực vật Môi trường trên mặt đất – NTST vô sinh - ánh sáng, nhiệt độ không khí. NTST hữu sinh - Động vật, thực vật Môi trường sinh vật NTST vô sinh - ánh sáng, nhiệt độ NTST hữu sinh - Động vật, thực vật II. Kiến thức sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái. Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật Ánh sang Nhóm cây ưa sáng. Nhóm động vật ưa sáng. Nhóm cây ưa bóng Nhóm động vật ưa tối. Nhiệt độ Thực vật biến nhiệt. Động vật biến nhiệt. Động vật hằng nhiệt. Độ ẩm Thực vật ưa ẩm. Động vật ưa ẩm. Thực vật chịu hạn, Động vật ưa khô. III. Kiến thức quan hệ cùng loài và khác loài: Quan hệ Cùng loài Khác loài Hỗ trợ Quần tụ cá thể. Cộng sing Cách li cá thể Hội sinh Cạnh tranh Cạnh tranh thức ăn, nơi ở, nớc Cạnh tranh, kí sinh – nửa kí uống, đực cái trong mùa sinh sản sinh, sinh vật ăn sinh vật khác. 6
  4. - Nhóm sau sinh sản - Không ảnh hưởng tới phát triển của quần thể. Mật độ quần thể Là số lượng sinh vật có trong Phản ánh các mối quan hệ trong một đơn vị diện tích hay thể tích. quần thể có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể. Bảng 63.6 các dấu hiệu điển hình của quần xã Các dấu hiệu Các chỉ số Thể hiện Số lượng các Độ đa dạng Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần loài trong quần xã. xã Độ nhiều Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã. Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài, trong tổng số địa điểm quan sát. Thành phần loài Loài ưu thế Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã. trong quần xã Loài đặc trưng Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác. Kiến thức 2: Một số câu hỏi ôn tập. Mục đích: HS giải được các câu hỏi Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Cho HS nghiên cứu các câu hỏi ở SGK tr. - Các nhóm nghiên II. Câu hỏi: 190: cứu câu hỏi-> thảo Câu 1 : Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái luận để trả lời, các để phân biệt được tác động của nhân tố sinh nhóm khác bổ thái với sự thích nghi của sinh vật không ? sung. Câu 2 : Nêu những điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài. Câu 3 : Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác ở những điểm nào ? Câu 4 : Quần xã và quần thể phân biệt nhau về những mối quan hệ cơ bản nào ? Câu 5: Hãy điền cụm từ thích hợp vào ô màu vàng ở sơ đồ chuỗi thức ăn dưới đây và giải thích ? Câu 6 : Trình bày những hoạt động tích cực và tiêu cực của con người đối với môi trường. Câu 7 : Vì sao nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra ? Câu 8 : Bằng cách nào con người có thể sử dụng tài nguyên thiên một cách tiết kiệm và 8
  5. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn? a. Cây ngô  Nhái  Rắn hổ mang  Sâu ăn lá ngô  Diều hâu. b. Cây ngô  Nhái  Sâu ăn lá ngô  Rắn hổ mang  Diều hâu. c. Cây ngô  Rắn hổ mang  Sâu ăn lá ngô  Nhái  Diều hâu. d. Cây ngô  Sâu ăn lá ngô  Nhái  Rắn hổ mang  Diều hâu. Câu 2. Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây hậu quả xấu tới tự nhiên là: A. Săn bắn động vật hoang dã B. Phá hủy thảm thực vật, phá rừng lấy đất trồng trọt C. Chăn thả gia súc D. Khai thác khoáng sản Câu 3. Biện pháp nào sau đây hạn chế được ô nhiễm không khí? A. Hạn chế tiếng ồn của các phương tiện giao thông B. Chôn lấp rác một cách khoa học C. Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống D. Tạo bể lắng và lọc nước thải Câu 4. Quan hệ giũa dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng là: A. Quan hệ kí sinh C. Quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác B . Quan hệ hợp tác D. Quan hệ cạnh tranh Câu 5. Dạng tài nguyên không tái sinh là: A. Dầu mỏ, khí đốt C. Nước mặn và nước ngọt B. Động vật, thực vật hoang dã D. Rừng ngập mặn Câu 6. Đặc trưng quan trọng nhất của quần thể là: A. Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi C. Mật độ B.Thành phần nhóm tuổi D. Thành phần nhóm tuổi, mật độ II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Sinh vật khác loài gồm có các quan hệ nào, nêu đặc điểm của từng quan hệ? Câu 2 : Thế nào là ô nhiễm môi trường? Trình bày các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? Câu 3: Thế nào là chuỗi thức ăn và lưới thức ăn? Viết 4 sơ đồ chuỗi thức ăn gồm 4 mắc xích? Câu 1: Quần thể sinh vật là gì ? Câu 2: a- Muỗi thường hoạt động mạnh về đêm. Đây là ảnh hưởng của loại nhân tố sinh thái nào? b- Theo em, loài chim cánh cụt ở Nam Cực và loài chim cánh cụt ở quần đảo Galapagos ở xích đạo, loài nào có kích thước lớn hơn? Đây là ảnh hưởng của loại nhân tố sinh thái nào? 10