Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

 

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu được sự đa dạng của các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước.

- Nêu được vai trò của các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp và đề cuất các biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái này.

2. Năng lực: 

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự học, tự hoàn thiện.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp; xác định mục đích và phương thức hợp tác; xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân; đánh giá hoạt động hợp tác.

* Năng lực đặc thù môn học:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học.

- Năng lực khoa học.

3. Phẩm chất: 

- Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên.

- Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết.

- Có ý thức học tốt môn học.

- Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.

- THMT Mục II, III, IV. 

+ Các hệ sinh thái quan trọng cần được bảo vệ là: hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp.

+ Mỗi quốc gia và mọi người dân phải có trách nhiệm bảo vệ hệ sinh thái, góp phần bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên:   

- Áp phích 16; hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 14, 24.

- Bảng phụ.

- Thước kẽ.     

- Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo.

2. Học sinh: 

- Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.

- Dụng cụ học tập.

doc 9 trang Hải Anh 12/07/2023 3280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_30_nam_hoc_2020_2021_lam_van_tri.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

  1. 2 Kế hoạch bài dạy tuần 30 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. - Đặt vấn đề: Bảo vệ môi trường sống là một việc rất quan trọng và ý nghĩa đối với tất cả các sinh vật. Trong đó, hệ sinh thái cũng cần được bảo vệ và phát triển. ? Vậy chúng ta cần phải bảo vệ hệ sinh thái ntn cho hiệu quả? - Gv n/xét -> Thầy cùng các em nghiên bài 60 “Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái”. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Nêu được sự đa dạng của các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước. - Nêu được vai trò của các hệ sinh thái rừng và đề cuất các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái này. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. - GV cho SH quan sát tranh, ảnh - HS quan sát tranh I. Sự đa dạng của các hệ các hệ sinh thái, nghiên cứu bảng ảnh kết hợp nghiên sinh thái 60.1 và trả lời câu hỏi: cứu bảng 60.1 và ghi - Có 3 hệ sinh thái chủ ? Trình bày đặc điểm của các nhớ kiến thức. yếu: hệ sinh thái trên cạn, nước mặn - Một vài HS trả lời, + Hệ sinh thái trên cạn: và hệ sinh thái nước ngọt? các HS khác nhận xét, rừng, thảo nguyên, - GV cho HS quan sát lại tranh bổ sung. savan và nhận xét ý kiến HS: + Hệ sinh thái nước ? Cho VD về hệ s/thái? mặn: rừng ngập mặn, hệ - GV nhận xét, đánh giá, bổ - HS tìm VD qua tranh sinh thái vùng biển sung: ảnh, kiến thức thực tế. khơi Mỗi hệ sinh thái đặc trưng bởi + Hệ sinh thái nước các đặc điểm: khí hậu, động vật, ngọt: ao, hồ, sông, thực vật. Đặc điểm riêng: hệ suối động vật, hệ thực vật, phân tầng chiếu sáng - Cho HS trả lời các câu hỏi: - Cá nhân nghiên cứu II. Bảo vệ các hệ sinh SGK, ghi nhớ kiến thái rừng ? Vì sao phải bảo vệ hệ sinh thái thức, trả lời câu hỏi và rừng? hiểu được : + Vai trò quan trọng của hệ sinh thái rừng. Phải bảo vệ hệ sinh + Hệ sinh thái rừng thái rừng bởi vì: rừng là ? Các biện pháp bảo vệ hệ sinh Việt Nam đã bị khai môi trường sống của thái rừng mang lại hiệu quả như thác quá mức. nhiều loài sinh vật, bảo thế nào? - Cá nhân nghiên cứu vệ rừng là góp phần bảo - GV nhận xét ý kiến của HS và nội dung bảng 60.2 vệ các loài sinh vật, đưa ra đáp án. SGK, thảo luận hiệu điều hoà khí hậu, giữ - GV lưu ý HS: Với HS thành quả các biện pháp bảo cân bằng sinh thái của
  2. 4 Kế hoạch bài dạy tuần 30 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 Biện pháp Hiệu quả 1. Xây dựng kế hoạch để khai thác Khai thác hợp lí tài nguyên rừng, tạo điều nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù kiện cho rừng phát triển và phục hồi hợp 2. Xây dựng các khu bảo tồn thiên Bảo vệ các sinh vật sống trong rừng, bảo vệ nhiên, vườn quốc gia đa dạng sinh học 3. Trồng rừng Tạo điều kiện bảo vệ tài nguyên đất, nước, giúp phục hồi tài nguyên rừng 4. Phòng cháy rừng Bảo vệ rừng và các sinh vật sống trong rừng 5. Vận động đồng bào dân tộc ít người Ngăn chặn hiện tượng phá rừng làm nương định canh, định cư rẫy, bảo vệ các điều kiện tự nhiên của các khu rừng 6. Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc Bảo vệ và giúp phục hồi tài nguyên rừng di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng 7. Tăng cường công tác tuyên truyền và Mọi người cùng góp sức bảo vệ rừng, bảo vệ giáo dục về bảo vệ rừng thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học 8. Xử phạt nghiêm minh các cá nhân, tổ Cảnh cáo, răn đe người dân không được vi chức khai thác rừng trái phép phạm pháp luật về bảo vệ rừng 9. Tổ chức tham quan du lịch và tuyên Nâng cao ý thức, trách nhiệm của mọi người truyền bảo vệ rừng trong bảo vệ rừng. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập 1/ Trình bày đặc điểm chủ yếu của hệ sinh thái trên cạn? (MĐ1) 2/ Vì sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? Nêu các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái? (MĐ2) 2. kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời.
  3. 6 Kế hoạch bài dạy tuần 30 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 1. Giáo viên: - Áp phích 16; hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 14, 24. - Bảng phụ. - Thước kẽ. - Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo. 2. Học sinh: - Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. - Dụng cụ học tập. III. Tiến trình bài dạy: Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. - Đặt vấn đề: Bảo vệ hst biển và hst nông nghiệp cần phải làm gì? - Gv n/xét -> Thầy cùng các em nghiên cứu tiếp bài 60. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Nêu được vai trò của các hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp và đề xuất các biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái này. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: III. Bảo vệ hệ sinh thái ? Tại sao phải bảo vệ HS hiểu được : biển hệ sinh thái biển? + Biển đã cho con người - Bảo vệ môi trường - Yêu cầu HS thảo luận về các những gì? biển: Không vứt rác tình huống nêu ra trong bảng + Con người đã khai thác bừa bãi, không thải 60.3 và đưa ra các biện pháp sinh vật biển quá mức nước thải và rác thải ra bảo vệ phù hợp. như thế nào? biển bị ô sông . nhiễm ntn? - Không đánh bắt quá - HS nghiên cứu bảng mức sinh vật biển - GV chữa bài bằng cách cho 60.3, thảo luận nhóm đưa - Tuyên truyền giáo dục các nhóm lên ghi kết quả trên ra tình huống phù hợp. mọi người nâng cao ý bảng để cả lớp nhận xét. - Đại diện nhóm lên ghi thức bảo vệ môi trường + Cho HS liên hệ: HS, sinh kết quả, các nhóm khác biển . viên vùng biển Hạ Long, Sầm bổ sung. - Bảng 60.3 (SGK)/182 Sơn tự nguyện nhặt rác trên bãi biển vào mùa du lịch.
  4. 8 Kế hoạch bài dạy tuần 30 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 3. Hoạt động 3: Luyện tập * Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức của bài. - GV treo bảng phụ đề bài tập, yêu - HS thảo luận 3 phút, hoàn cầu HS hoàn thành. thành. - GV gọi đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, chốt lại. - HS lắng nghe. *Bài tập a) Vai trò của rừng trong việc bảo vệ và chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước như thế nào? b) Hãy điền vào bảng 60.2 hiệu quả của các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng. Đáp án: a) Thảm thực vật rừng giúp bảo vệ và chống xói mòn đất, rừng tham gia bảo vệ nguồn nước ngầm. b) Bảng 60.2. Biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái rừng Biện pháp Hiệu quả 1. Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn Khai thác hợp lí tài nguyên rừng, tạo điều tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp. kiện cho rừng phát triển và phục hồi. 2. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, Bảo vệ các sinh vật sống trong rừng, bảo vườn quốc gia. vệ đa dạng sinh học. 3. Trồng rừng. Tạo điều kiện bảo vệ tài nguyên đất, nước, giúp phục hồi tài nguyên rừng. 4. Phòng cháy rừng. Bảo vệ rừng và các sinh vật sống trong rừng. 5. Vận động đồng bào dân tộc ít người Ngăn chặn hiện tượng phá rừng làm định canh, định cư. nương rẫy, bảo vệ các điều kiện tự nhiên của các khu rừng. 6. Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc Bảo vệ và giúp phục hồi tài nguyên rừng. di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng 7. Tăng cường công tác tuyên truyền và Mọi người cùng góp sức bảo vệ rừng, giáo dục về bảo vệ rừng. bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học. 8. Xử phạt nghiêm minh các cá nhân, tổ Cảnh cáo, răn đe người dân không được chức khai thác rừng trái phép. vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng. 9. Tổ chức tham quan du lịch và tuyên Nâng cao ý thức, trách nhiệm của mọi truyền bảo vệ rừng. người trong bảo vệ rừng.