Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 31 - Lâm Văn Triều

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu được sự cần thiết ban hành luật và hiểu được một số nội dung của Luật bảo vệ môi trường.

- Nâng cao ý thức của HS trong việc bảo vệ môi trường ở địa phương.

2. Năng lực: 

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự học, tự hoàn thiện.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp; xác định mục đích và phương thức hợp tác; xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân; đánh giá hoạt động hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận ra ý tưởng mới; phát hiện và làm rõ vấn đề; đề xuất, lựa chọn giải pháp; thiết kế và tổ chức hoạt động; tư duy độc lập.

* Năng lực đặc thù môn học:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học.

- Năng lực khoa học.

3. Phẩm chất: 

- Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên.

- Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết.

- Có ý thức học tốt môn học.

- Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm.

- Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.

- GDBVMT:

+ Luật bảo vệ môi trường được ban hành nhằm ngăn chặn, khắc phục những hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên.

+ GDBVMT: Nâng cao ý thức của HS trong việc bảo vệ môi trường ở địa phương.

- GD sử dụng NLTK và hiệu quả:

+ GD môi trường, bảo vệ môi trường.

+ Tham quan thiên nhiên, vận dụng luật bảo vệ môi trường, tham gia tích cực vào việc vận động và tuyên truyền phòng chống ô nhiễm môi trường sử dụng năng lượng sạch.

docx 11 trang Hải Anh 12/07/2023 1800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 31 - Lâm Văn Triều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_31_lam_van_trieu.docx

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 31 - Lâm Văn Triều

  1. 2 KHBD sinh 9 tuần 31 của Lâm Văn Triều, năm học 2020-2021 II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: - Áp phích 16; hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 14, 24. - Bảng phụ. - Thước kẽ. - Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo. 2. Học sinh: - Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. - Dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học: Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. - Đặt vấn đề: Môi trường sống của chúng ta đang bị đe dọa. Vì vậy việc bảo vệ môi trường là rất cần thiết. Vậy nhà nước ta cần có kế hoạc ntn để BVMT? (Ban hành luật) - Gv n/xét -> Thầy cùng các em nghiên cứu bài 61. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Nêu được sự cần thiết ban hành luật và hiểu được một số nội dung của Luật bảo vệ môi trường. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. - GV đặt câu hỏi: - HS trả lời được: I. Sự cần thiết ban hành ? Vì sao phải ban hành luật + Lí do ban hành luật là do luật (13p) bảo vệ môi trường? môi trường bị suy thoái và ? Nếu không có luật bảo vệ ô nhiễm nặng. môi trường thì hậu quả sẽ - Luật bảo vệ môi trường như thế nào? nhằm ngăn chặn, khắc phục - Cho HS làm bài tập bảng các hậu quả xấu của con
  2. 4 KHBD sinh 9 tuần 31 của Lâm Văn Triều, năm học 2020-2021 môi trường gồm 7 trường ở Việt Nam (12p) chương, nhưng phạm vi 1.Phòng chống suy thoái, ô bài học chỉ nghiên cứu nhiễm và sự cố môi trường chương II và III. (Chương II) - Yêu cầu 1 HS đọc to : - HS đọc nội dung. + GV lưu ý HS: sự cố môi trường là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong - Cá nhân và tập thể phải có quá trình hoạt động của trách nhiệm giữ cho môi con người hoặc do biến trường sạch và xanh. đổi bất thường của thiên - Cá nhân, tập thể có trách nhiên gây suy thoái môi nhiệm xử lí chất thải đúng trường nghiêm trọng. quy trình để chống suy thoái ? Em đã thấy có sự cố + Cháy rừng, lở đất, lũ lụt, và ô nhiễm môi trường môi trường chưa và em sập hầm, sóng thần - Cấm nhập khẩu chất thải đã làm gì? vào Việt Nam. - GV nhận xét, bổ sung. - Sử dụng tiết kiệm tài - GV thông báo: Tất cả nguyên. các hành vi làm tổn hại 2. Khắc phục suy thoái, ô tới môi trường của cá nhiễm và sự cố môi trường nhân và tập thể đều phải (chương III) bồi thường thịêt hại. - Các tổ chức và cá nhân phải *GDBVMT: Bản thân →Tìm hiểu luật và phải có trách nhiệm xử lí chất thải em làm gì khi thực hiện chấp hành đúng luật và bằng công nghệ thích hợp luật bảo vệ Luật Bảo vệ tuyên truyền cho mọi - Các tổ chức và cá nhân gây môi trường? người phải thực hiện ra sự cố môi trường có trách đúng Luật Bảo vệ môi nhiệm bồi thường và khắc trường nhằm ngăn chặn, phục hậu quả về mặt môi khắc phục những hậu trường quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên. -GV cho HS thảo luận - Cá nhân suy nghĩ hoặc III. Trách nhiệm của mỗi nhóm 3' để trả lời 2 câu hỏi trao đổi nhóm và hiểu người trong công việc chấp  sgk/185 được : hành Luật Bảo vệ môi ? Theo em, chúng ta cần + Tìm hiểu luật trường (8p) làm gì để thực hiện và động + Việc cần thiết phải
  3. 6 KHBD sinh 9 tuần 31 của Lâm Văn Triều, năm học 2020-2021 HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinhhợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập 1/ Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm mục đích gì? (MĐ1) 2/ Vì sao phải ban hành luật bảo vệ môi trường ? (MĐ2) 3/ Bản thân em chấp hành Luật như thế nào ? (MĐ3) 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. Đáp án. 1/ Nội dung mục I 2/ Phải ban hành luật bảo vệ môi trường là vì môi trường đang bị suy thoái và ô nhiễm nặng. 3/ Nội dung mục III Vẽ sơ đồ tư duy Liên hệ thực tế địa phương em Họ và tên giáo viên: Trường TH&THCS Tân Thạnh Lâm Văn Triều Tổ tự nhiên ÔN TẬP HỌC KỲ II Môn học: Sinh học ; lớp: 9 Thời gian thực hiện: 02 tiết (Tuần 31,32) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học: ưu thế lai, môi trường và các nhân tố sinh thái, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật, quần xã sinh vật, hệ sinh thái. 2. Năng lực: * Năng lực chung:
  4. 8 KHBD sinh 9 tuần 31 của Lâm Văn Triều, năm học 2020-2021 - Các nhân tố sinh thái của môi trường. Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật - Quan hệ cùng loài. - Quan hệ khác loài. Bài 49: Quần xã sinh vật - Thế nào là một quần xã sinh vật. - Những dấu hiệu điển hình của một quần xã. - Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã Bài 50: Hệ sinh thái - Thế nào là một hệ sinh thái. - GV chốt lại. - HS kết luận. - Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. 3. Hoạt động 3: Luyện tập 4. Hoạt động 4: Vận dụng * Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. - GV treo bảng phụ hệ thống câu - HS nghiên cứu đề. II. Bài tập: hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu trả lời. - HS chi nhóm theo yêu - GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi cầu của GV, trả lời. nhóm chịu trách nhiệm 1 câu chính (các câu tương ứng với số  Câu 1: Mục I bài 41.  Câu 1: Mục nhóm). I bài 41. +Câu 1: Môi trường là gì? Những nhân tố sinh thái nào của môi trường ảnh hưởng lên đời sống  Câu 2: Mục I, II bài sinh vật? 44.  Câu 2: Mục +Câu 2: Các sinh vật cùng loài và I, II bài 44. sinh vật khác loài ảnh hưởng lẫn  Câu 3: Mục I, II bài nhau như thế nào? 47; mục II bài 48. +Câu 3: Quần xã sinh vật là gì? Những dấu hiệu điển hình của một quần xã? Phân biệt quần thể sinh  Câu 4: Mục I, II bài  Câu 3: Mục vật với quần xã sinh vật? 49. I, II bài 49. +Câu 5: Hệ sinh thái là gì? Lưới thức ăn? Chuỗi thức ăn? Lấy VD?
  5. 10 KHBD sinh 9 tuần 31 của Lâm Văn Triều, năm học 2020-2021 c. Mật độ. d . Đặc trưng kinh tế - xã hội. 6.d. 6. Nguyên nhân chủ yếu làm mất 6.d. cân bằng sinh thái là do. a. Sinh vật. b. Con người. c. Núi lửa. d. Cả c, b. 7.d. 7.Tài nguyên sinh vật gồm. 7.d. a. Tài nguyên đất, tài nguyên nước. b. Tài nguyên sinh vật, tài nguyên nước. c. Tài nguyên đất, tài nguyên SV. d. Tài nguyênđất, tài nguyên - HS nêu đáp án. nước và SV. - GV gọi HS đứng lên khoanh nêu - HS lắng nghe. đáp án. - HS làm bài tập. - GV nhận xét. - GV treo bảng phụ đề bài tập và * Bài 2: hướng dẫn HS làm bài tập. - Cây xanh → chuột → + Bài tập 2: Cho các loài sinh vật mèo → VSV sau: Cây xanh, Thỏ, hổ, mèo, - Cây xanh chuột, vi sinh vật, cầy. → thỏ → hổ Hãy lập 3 chuỗi thức ăn có thể có → VSV từ các loài trên. - HS khác nhận xét. - Cây xanh - GV nhận xét. - HS lắng nghe. → chuột → - GV yêu cầu HS về nhà ôn lại các - HS lắng nghe và thực cầy → hổ → bài trong HKII chuẩn bị kiểm tra hiện theo yêu cầu của VSV cuối HKII. GV.