Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

  I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị. Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.

- Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.

- Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, tư duy sang tạo.

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực tri thức sinh học

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng 63.4 tới 63.6 SGK.

- HS: Ôn  lại kiến thức đã học.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

doc 6 trang Hải Anh 18/07/2023 960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_31_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_g.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học. - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu VD: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, rừng vực sống của quần xã, trong đó các sinh vật luôn ngập mặn, biển, thảo nguyên tác động lẫn nhau và tác động qua lại với nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. - Chuỗi thức ăn: là một dãy nhiều loài sinh vật Rau  Sâu  Chim ăn sâu  Đại có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là bàng  VSV. một mắt xích, vừa là mắt xích tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ. - Lưới thức ăn là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. Bảng 63.5- Các đặc trưng của quần thể Các đặc trưng Nội dung cơ bản Ý nghĩa sinh thái - Phần lớn các quần thể có tỉ lệ - Cho thấy tiềm năn sinh sản của Tỉ lệ đực/ cái đực: cái là 1:1 quần thể Quần thể gồm các nhóm tuổi: - Nhóm tuổi trước sinh sản - Tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể Thành phần - Nhóm tuổi sinh sản - Quyết định mức sinh sản của nhóm tuổi quần thể - Nhóm sau sinh sản - Không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể. - Là số lượng sinh vật trong 1 - Phản ánh các mối quan hệ trong Mật độ quần thể đơn vị diện tích hay thể tích. quần thể và ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể. Bảng 63.6 – Các dấu hiệu điển hình của quần xã (Bảng 49 SGK). Câu hỏi ôn tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV cho HS nghiên cứu các câu hỏi ở - Các nhóm nghiên cứu SGK trang 190, thảo luận nhóm để trả câu hỏi, thảo luận để trả lời: lời, các nhóm khác - Nếu hết giờ thì phần này HS tự trả lời. nhận xét, bổ sung. 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp - Hoàn thành các bài còn lại. 2
  2. Ngày soạn: 02/06/2020 Tiết thứ: 62 Tuần: 31 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TT) I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị. Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. - Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, tư duy sang tạo. - Năng lực hợp tác. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực tri thức sinh học II. Chuẩn bị - GV: Bảng cấu trúc đề của Phòng GD. - HS: Ôn lại kiến thức đã học. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Câu 1: Ô nhiễm môi trường là gì ? Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường ?Nêu những biện pháp cần thiết để hạn chế ô nhiễm môi trường ? * Ô nhiễm môi trường : là môi trường tự nhiên bị bẩn đồng thời làm thay đổi các tính chất vật lý , hoá học, sinh học của môi trường , gây tác hại đến đời sống của con người và các sinh vật khác * Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường + Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt + Do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học + Ô nhiễm các chất phóng xạ + Ô nhiễm do các chất thải rắn + Ô nhĩêm do sinh vật gây bệnh * Biện pháp cần thiết hạn chế ô nhiễm môi trường + Xử lý chất thải trong công nghiệp và sinh hoạt + Cải tiến công nghệ sản xuất để hạn chế ô nhiễm + Nghiên cứu và sử dụng nguồn năng lượng không gây ô nhiễm + Trồng cây gây rừng để điều hoà khí hậu 4
  3. Ký duyệt tuần 31 Ngày .tháng . năm Tổ trưởng 6