Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

 

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh vận dụng được những nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể của địa phương.

- Nâng cao ý thức của HS trong việc bảo vệ môi trường ở địa phương.

2. Năng lực: 

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự học, tự hoàn thiện.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp; xác định mục đích và phương thức hợp tác; xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân; đánh giá hoạt động hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận ra ý tưởng mới; phát hiện và làm rõ vấn đề; đề xuất, lựa chọn giải pháp; thiết kế và tổ chức hoạt động; tư duy độc lập.

* Năng lực đặc thù môn học:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học.

- Năng lực khoa học.

3. Phẩm chất: 

- Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên.

- Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết.

- Có ý thức học tốt môn học.

- Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm.

- Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.

- GDBVMT: 

+ Luật bảo vệ môi trường được ban hành nhằm ngăn chặn, khắc phục những hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên.

+ GDBVMT: Nâng cao ý thức của HS trong việc bảo vệ môi trường ở địa phương.

- GD sử dụng NLTK và hiệu quả:

+ GD môi trường, bảo vệ môi trường.

+ Tham quan thiên nhiên, vận dụng luật bảo vệ môi trường, tham gia tích cực vào việc vận động và tuyên truyền phòng chống ô nhiễm môi trường sử dụng năng lượng sạch.

doc 11 trang Hải Anh 12/07/2023 1920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_33_nam_hoc_2020_2021_lam_van_tri.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

  1. 2 Kế hoạch bài dạy Tuần 33 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 2. Học sinh: - Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. - Dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn * Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Tổ chức thực hiện Nội dung Sản phẩm - GV đặt vấn đề: Môi trường sống - HS trả lời: Ban hành luật. của chúng ta đang bị đe dọa. Vì vậy việc bảo vệ môi trường là rất cần Bài 62: thực thiết. hành vận - GV nhận xét -> Vào bài. - HS lắng nghe. dụng Luật - GV ghi tên bài trên bảng. - HS ghi tên bài. BVMT 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.2: Thực hành * Mục tiêu: Học sinh vận dụng được những nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể của địa phương. II. Thực hành: - GV nêu mục tiêu của bài. - HS lắng nghe. - GV yêu cầu HS nắm vững - HS nắm vững các nôi dung - Thảo luận các nôi dung sgk trước khi sgk trước khi thảo luận. nhóm theo chủ đề thảo luận. - GV yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận nhóm 15’ 15’ . theo chủ đề. theo chủ đề. - GV phân công cụ thể: - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV. + Nhóm 1: Ngăn chặn hành + Nhóm 1: Ngăn chặn hành + Ngăn chặn vi phá rừng bất hợp pháp. vi phá rừng bất hợp pháp. hành vi phá rừng + Nhóm 2: Không đổ rác + Nhóm 2: Không đổ rác bất hợp pháp. thải bừa bãi gây mất vệ sinh. thải bừa bãi gây mất vệ sinh. + Không đổ rác + Nhóm 3: Không lấn đất + Nhóm 3: Không lấn đất thải bừa bãi gây công. công. mất vệ sinh. + Nhóm 4. Không sử dụng + Nhóm 4. Không sử dụng + Không lấn đất phương tiện giao thông quá phương tiện giao thông quá công. cũ nát gây ô nhiễm. cũ nát gây ô nhiễm. + Không sử + Nhóm 5: Tích cực trồng + Nhóm 5: Tích cực trồng dụng phương tiện nhiều cây xanh. nhiều cây xanh. giao thông quá cũ - GV yêu cầu HS trả lời 4 câu - Các nhóm báo cáo kết quả. nát gây ô nhiễm. hỏi sgk theo đúng chủ đề. - Nhóm khác nhận xét. + Tích cực - GV nhận xét. - HS lắng nghe. trồng nhiều cây - GV yêu cầu HS thảo luận: - HS thảo luận: vai trò của xanh. Vai trò của HS trong bảo vệ HS trong bảo vệ môi trường môi trường + Tìm hiểu luật, chấp hành đúng Luật Bảo vệ môi
  2. 4 Kế hoạch bài dạy Tuần 33 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 Trường TH&THCS Tân Thạnh Họ và tên giáo viên: Tổ tự nhiên Lâm Văn Triều Bài 63: ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Môn học: Sinh học ; lớp: 9 Thời gian thực hiện: 01 tiết (Tuần 33) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về phần sinh vật và môi trường. - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. - Hoàn thành các biểu bảng, trả lời một số câu hỏi. 2. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự lực - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp; xác định mục đích và phương thức hợp tác; xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân; đánh giá hoạt động hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận ra ý tưởng mới; phát hiện và làm rõ vấn đề; đề xuất, lựa chọn giải pháp; thiết kế và tổ chức hoạt động; tư duy độc lập. * Năng lực đặc thù môn học: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực khoa học. 3. Phẩm chất: - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày. - Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. - Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm. - Đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: - Bảng phụ. - Thước kẽ. - Máy chiếu. - KHBD, sách giáo khoa, sách tham khảo. 2. Học sinh: - Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. - Dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn * Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Tổ chức thực hiện Nội dung Sản phẩm - GV hỏi: Nêu các kiến thức - HS trả lời:
  3. 6 Kế hoạch bài dạy Tuần 33 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 Môi trường nước NTST vô sinh - Ánh sáng NTST hữu sinh - Động vật, thực vật, VSV Môi trường trong đất NTST vô sinh - Độ ẩm, nhiệt độ NTST hữu sinh - Động vật, thực vật, VSV Môi trường trên mặt đất NTST vô sinh - Độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ NTST hữu sinh - Động vật, thực vật, VSV, con người Môi trường sinh vật NTST vô sinh - Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng NTST hữu sinh - Động vật, thực vật, con người Bảng 63.2. Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật Ánh sáng - Nhóm cây ưa sáng - Động vật ưa sáng - Nhóm cây ưa bóng - Động vật ưa tối Nhiệt độ - Thực vật biến nhiệt - Động vật hằng nhiệt - Động vật biến nhiệt Độ ẩm - Thực vật ưa ẩm - Động vật ưa ẩm - Thực vật chịu hạn - Động vật ưa khô. Bảng 63.3. Quan hệ cùng loài và khác loài Quan hệ Cùng loài Khác loài - Quần tụ cá thể - Cộng sinh Hỗ trợ - Cách li cá thể - Hội sinh - Cạnh tranh thức ăn, chỗ ở - Cạnh tranh Cạnh tranh - Cạnh tranh trong mùa sinh sản - Kí sinh, nửa kí sinh (hay đối - Ăn thịt nhau - Sinh vật này ăn sinh địch) vật khác Bảng 63.4. Hệ thống hoá các khái niệm Ví dụ Khái niệm Định nghĩa minh hoạ Là tập hợp những các thể cùng loài, sống trong 1 không Quần thể gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng thông Đà Quần thể sinh sản. Lạt, cọ Phú Thọ, voi Châu Phi. Là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài, cùng Quần xã sống trong 1 không gian xác định, có mối quan hệ gắn ao, quần xã Quần xã bó như một thể thống nhất nên có cấu trúc tương đối ổn rừng Cúc định, các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi Phương trường sống. Cân bằng Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi Thực vật
  4. 8 Kế hoạch bài dạy Tuần 33 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 quần xã Loài chỉ có ở 1 quần xã hoặc có nhiều hơn Loài đặc trưng hẳn các loài khăc Hoạt động 2.2: Câu hỏi ôn tập * Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn II. Câu hỏi ôn tập: - GV treo bảng phụ gợi - HS vận dụng kiến thức đã ý một số câu hỏi ôn tập: học, trả lời được: 1. Môi trường là gì? →1. Môi trường sống là nơi →1. Môi trường sống là Phân loại môi trường? sinh sống của sinh vật, bao nơi sinh sống của sinh Giới hạn sinh thái là gì? gồm tất cả những gì bao vật, bao gồm tất cả quanh có tác động trực tiếp những gì bao quanh có hoặc gián tiếp lên sự sống, tác động trực tiếp hoặc phát triển, sinh sản của sinh gián tiếp lên sự sống, vật. phát triển, sinh sản của Có 4 loại môi trường chủ sinh vật. yếu: Có 4 loại môi trường + Môi trường nước. VD: cá, chủ yếu: tôm, cua, động vật thủy + Môi trường nước. VD: sinh, cá, tôm, cua, động vật + Môi trường trên mặt đất - thủy sinh, không khí. VD: chó, mèo, + Môi trường trên mặt tre, xoài, con người đất - không khí. VD: chó, + Môi trường trong đất. VD: mèo, tre, xoài, con chuột chù, giun đất, vi sinh người vật, + Môi trường trong đất. + Môi trường sinh vật. VD: VD: chuột chù, giun đất, bọ chét, dây tơ hồng, tầm vi sinh vật, gửi, cái ghẻ + Môi trường sinh vật. + Giới hạn sinh thái: là giới VD: bọ chét, dây tơ hạn chịu đựng của cơ thể hồng, tầm gửi, cái ghẻ 2. Sự khác nhau giữa sinh vật đối với 1 nhân tố + Giới hạn sinh thái: là quần thể người và quần sinh thái nhất định. giới hạn chịu đựng của thể sinh vật khác. →2. Sự khác nhau giữa quần cơ thể sinh vật đối với 1 thể người và quần thể sinh nhân tố sinh thái nhất vật khác: định. + Quần thể người có những đặc điểm sinh học giống →2. Sự khác nhau giữa quần thể các sinh vật khác: quần thể người và quần mật độ, tỉ lệ nhóm tuổi, sinh thể sinh vật khác: sản, tử vong, + Quần thể người có + Quần thể người có những những đặc điểm sinh học đặc trưng khác với quần thể giống quần thể các sinh sinh vật khác: kinh tế, văn vật khác: mật độ, tỉ lệ hoá, pháp luật, chính trị, y tế, nhóm tuổi, sinh sản, tử
  5. 10 Kế hoạch bài dạy Tuần 33 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 chủng. nhiễm môi trường. + Giảm tối đa các nguồn →5. Để bảo vệ và cải tạo chất thãi gây ô nhiễm. môi trường tự nhiên: + Ứng dụng kiến thức khoa + Hạn chế phát triển dân học vào lĩnh vực trồng trọt, số quá nhanh. chăn nuôi tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi mới có + Khai thác sử dụng có năng suất cao. hiệu quả nguồn tài + Giáo dục ý thức tự giác nguyên thiên nhiên. cho mọi người dân để mọi người đều có trách nhiệm + Bảo vệ các loài sinh - GV nhận xét, bổ sung. trong việc bảo vệ môi trường vật đặc biệt là các sinh - GV yêu cầu HS về nhà sống của mình. vật quý hiếm có nguy cơ hoàn thành tất cả các - HS theo dõi, ghi nhận. bị tuyệt chủng. bảng, xem trước bài 64 - HS lắng nghe, thực hiện. + Giảm tối đa các nguồn và ôn lại các kiến thức chất thãi gây ô nhiễm. có liên quan. + Ứng dụng kiến thức khoa học vào lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi mới có năng suất cao. + Giáo dục ý thức tự giác cho mọi người dân để mọi người đều có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường sống của mình. Invalid signature X Đã nhận xét, góp ý Kế hoạch bài dạy sinh 9 tuần 33 Signed by: HO MINH DUONG