Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 34 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Sửa lại các lõi sai mà học sinh tường hay mắc phải.

2. Năng lực: 

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự lực

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp; xác định mục đích và phương thức hợp tác; xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân; đánh giá hoạt động hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận ra ý tưởng mới; phát hiện và làm rõ vấn đề; đề xuất, lựa chọn giải pháp; thiết kế và tổ chức hoạt động; tư duy độc lập.

* Năng lực đặc thù môn học:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học.

- Năng lực khoa học.

3. Phẩm chất: 

- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.

- Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.

- Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm.

- Đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên:         

- Bài kiểm tra, sách giáo khoa, sách tham khảo.

- Những điểm sai học sinh thường gặp.

2. Học sinh: 

Dụng cụ học tập.

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn

* Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

doc 7 trang Hải Anh 12/07/2023 1340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 34 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_34_nam_hoc_2020_2021_lam_van_tri.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 34 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

  1. 2 Kế hoạch bài dạy Tuần 34 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 * Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được khi mắc phải những sai sót khi làm bài - Ưu điểm: + Đa phần các em các tốt bài kiểm tra, phân tích đúng và trả lời đúng câu hỏi. + Kết quả đạt điểm khá cao. -Hạn chế: Đa phần viết sai lưới thức ăn do phân tích và chọn từ , sắp xếp chưa đúng. - Hướng khắc phục: + Yêu cầu Hs đọc kỉ câu hỏi. + Phân tích nội dung yều cầu + Giải thích câu lựa chọn. Trường TH&THCS Tân Thạnh Họ và tên giáo viên: Tổ tự nhiên Lâm Văn Triều TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP Môn học: Sinh học ; lớp: 9 Thời gian thực hiện: 01 tiết (Tuần 34) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá các kiến thức sinh học cơ bản của chương trình toàn cấp THCS. - Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. - Hoàn thành bảng 64.1 – 64. 6 sgk. 2. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự lực - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp; xác định mục đích và phương thức hợp tác; xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân; đánh giá hoạt động hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận ra ý tưởng mới; phát hiện và làm rõ vấn đề; đề xuất, lựa chọn giải pháp; thiết kế và tổ chức hoạt động; tư duy độc lập. * Năng lực đặc thù môn học: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực khoa học. 3. Phẩm chất: - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày. - Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. - Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm. - Đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: - Bảng phụ.
  2. 4 Kế hoạch bài dạy Tuần 34 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 dạng cơ thể điển hình, ký sinh bắt buộc. Vi khuẩn - Kích thước nhỏ bé (1 đến vài phần - Trong thiên nhiên và đời nghìn mm). sống con người: phân huỷ - Có cấu trúc tế bào nhưng chưa có chất hữu cơ, được ứng nhân hoàn chỉnh. dụng trong công nghiệ, - Sống hoại sinh hoặc ký sinh trừ 1 nông nghiệp. số ít tự dưỡng). - Gây bệnh cho sinh vật khác và ô nhiễm môi trường. Nấm - Cơ thể gồm những sợi không màu, - Phân huỷ chất hữu cơ 1 số ít là đơn bào (nấm men), có cơ thành chất vô cơ, dùng làm quan sinh sản là mũ nấm, sinh sản thuốc, thức ăn hay chế chủ yếu bằng bào tử. biến thực phẩm. - Sống dị dưỡng 9ky1 sinh hoặc hoại - Gây bệnh hay độc hại sinh). cho SV khác. Thực vật - Cơ thể gồm cơ quan sinh dưỡng - Cân bằng khí oxi và khí (thân, rễ, lá) và sinh sản (hoa, quả, cacbonic, điều hoà khí hạt). hậu. - Sống tự dưỡng (tự tổng hợp chất - Cung cấp nguồn dinh hữu cơ). dưỡng, khí thở, chỗ ở và - Phần lớn không có khả năng dị bảo vệ môi trường sống dưỡng. cho các SV khác. - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. Động vật - Cơ thể bao gồm nhiều hệ cơ quan - Cung cấp nguồn dinh và cơ quan: vận động, tuần hoàn, hô dưỡng, nguyên liệu và hấp, tiêu hoá, sinh sản, được dùng vào việc nghiên - Có khả năng di chuyển. cứu và hỗ trợ cho người. - Phản ứng nhanh với kích thích từ - Gây bệnh hay truyền bên ngoài. bệnh cho người. Bảng 64.2: Đặc điểm của các nhóm thực vật Các nhóm TV Đặc điểm Tảo - Là TV bậc thấp, gồm thể đơn bào và đa bào, tế bào có diệp lục, chưa có rễ, thân, là thật sự. - Sinh sản sinh dưỡng và hữu tính, hầu hết sống ở nước. Rêu - Là TV bậc cao, có thân, lá cấu tạo đơn giản, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa. - Sinh sản bằng bào tử, là TV sống ở cạn đầu tiên nhưng được phát triển ở môi trường ẩm ướt. Quyết - Điển hình là dương xỉ, có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn. - Sinh sản bằng bào tử. Hạt trần - Điển hình là cây thông, có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn.
  3. 6 Kế hoạch bài dạy Tuần 34 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 Lưỡng cư Sống ở nước và cạn, da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi, hô hấp bằng phổi và da, có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha, thụ tinh ngoài, sinh sản trong nước, nòng nọc phát triển qua biến thái, là ĐV biến nhiệt Bò sát Chủ yếu sống ở cạn, da và vảy sừng khô, cổ dài, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu) máu nuôi cơ thể là máu pha, có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai hoặc có đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng, là ĐV biến nhiệt. Chim Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến thành cánh; phổi có mạng ống khí, có túi tham gia vào hô hấp; tim có 4 ngăn, máu tươi nuôi cơ thể; trứng lớn có đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ; là ĐV hằng nhiệt. Thú Mình có lông mao bao phủ; răng phân hoá thành răng nanh, răng cửa, răng hàm; tim 4 ngăn; bộ não phát triển, đặc biệt ở bán cầu não và tiểu não, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ; là ĐV hằng nhiệt. Hoạt động 2.2: Hệ thống kiến thức về tiến hóa của thực vật và động vật * Mục tiêu: HS chỉ ra được sự tiến hóa của giới ĐV và sự tiến hóa của giới TV. - GV hướng dẫn HS điền các số - HS điền các số tương ứng II. Tiến hóa tương ứng với các nhóm thực với các nhóm thực vật vào vị của thực vật và vật vào vị trí của cây phát sinh trí của cây phát sinh ở H64.1 động vật: ở H 64.1 3→7→1→5→8→4→2→9→6 1. Phát sinh và phát triển của thực vật: - Các cơ thể sống đầu tiên. - Tảo nguyên thủy. - Tảo. - Các thực vật cạn đầu tiên. - Rêu. - HS khác nhận xét. - Dương xỉ cổ. - GV nhận xét. - Dương xỉ. - GV hướng dẫn HS (lớp 9B) - HS ghép các chữ cái a, b, c, - Hạt trần. d, e, g, h, i với các số 1, 2, 3, 4, - Hạt kín. 5, 6, 7, 8 theo trật tự tiến hóa 2. Sự tiến hóa của giới Động vật theo sự của giới Động hướng dẫn vật: - Ghép các chữ cái a, b, c, d, e, →Đáp án: - Động vật g, h, i với các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 1- d; 2- b; 3- a; 4- e; 5- c; 6- i; nguyên sinh. 7, 8 theo trật tự tiến hóa của 7- g; 8- h - Ruột giới Động vật. khoang. - GV nhận xét. - Giun dẹp.