Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 35 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức HS cần Hệ thống hóa được kiến thức cơ bản về ứng dụng di truyền học, sinh vật và môi trường.

2. Kĩ năng Tiếp tục rèn luyện kĩ năng so sánh tổng hợp, khái quát hóa. Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống.

II. Chuẩn bị

- Thầy: Giấy A4 có nội dung bảng 63.1 đến 63.5 SGK

- Trò: Giấy trắng khổ to có nội dung bảng 63.1 đến 63.5 SGK 

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số học sinh

2. Kiểm tra bài cũ

3. Nội dung bài ôn tập 

Hoạt động

doc 4 trang Hải Anh 08/07/2023 1960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 35 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_35_nam_hoc_2017_2018_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 35 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. không khí - Nhân tố sinh thái sống - Chim, côn trùng, động vật, - Nhân tố sinh thái không sống - Nước, đất, bùn, Môi trường sinh vật - Nhân tố sinh thái sống - Các loại sinh vật xung quanh Bảng 63.3: quan hệ cùng loài và khác loài Quan hệ Cùng loài Khác loài - Quần tụ cá thể - Cộng sinh Hỗ trợ - Cách li cá thể - Khác loài - Cạnh tranh - Cạnh tranh thức ăn, nơi ở Cạnh tranh (đối địch) - Kí sinh, nửa kí sinh - Ăn thịt lẫn nhau - Sinh vật này ăn sinh vật khác Bảng 63.4: Hệ thống hóa các khái niệm Khái niệm Định nghĩa Ví dụ Là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một Rừng thông nhựa phân bố Quần thể khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm xác định tại vùng núi Đông Bắc và có khả năng sinh sản tạo thành các thế hệ mới Việt Nam Hệ sinh Là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định, bao Hệ sinh thái Hồ Tây (Hà thái gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã Nội) Là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng Chuỗi thức với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật Lúa, ngô → chuột → mèo ăn tiêu thụ (mắt xích phía trước) vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành Lưới thức một lưới thức ăn (gồm 3 khâu: sinh vật sản xuất, sinh vật Lúa, ngô → chuột → mèo ăn tiêu thụ và sinh vật phân giải) Bảng 63.5: Môi trường và các đặc trưng của quần thể Các đặc trưng Nội dung cơ bản Ý nghĩa sinh thái Phần lớn các quần thể có tỉ lệ Cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể Tỉ lệ đực/cái đực/cái là 1:1 - Nhóm trước sinh sản - Tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể Thành phần nhóm tuổi - Nhóm sinh sản - Quyết định mức sinh sản của quần thể - Nhóm sau sinh sản - Không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể Là số lượng sinh vật có trong Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể Mật độ một đơn vị diện tích hay thể có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của tích quần thể Bảng 63.6: các tính chất của quần xã Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện Độ đa dạng Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã Số lượng các Độ nhiều Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã loài trong quần Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài, trong tổng số địa điểm xã quan sát Thành phần loài Loài ưu thế Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã trong quần xã Loài đặc trưng Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác SH9 2
  2. - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẫn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. -Ô nhiễm môi trường do: +Hoạt động của con người +Hoạt động tự nhiên như: núi lửa, sinh vật, - Các tác nhân gây ô nhiễm và tác hại do tác nhân gây ra, từ đó biết cách tránh ô nhiễm môi trường. - Sử dụng hợp lí TNTN. Gợi ý đáp án các câu hỏi Câu 1, 2, 3: SGK tr104 cần dựa vào bài 35 Câu 4: SGK tr121 cần dựa vào bài 41 Câu 1, 2, 3: SGK tr134 cần dựa vào bài 44 Câu 1, 2: SGK tr145 cần dựa vào bài 48 Câu 2: SGK tr153 cần dựa vào bài 50 Câu 1, 2, 3, 4: SGk tr165 cần dựa vào bài 54 Câu 1, 2, 3, 4: SGk tr177 cần dựa vào bài 58 4. Củng cố GV nhận xét tiết thực hành, tuyên dương những nhóm có kết quả tốt đồng thời nhắc nhở những nhóm có kết quả chưa tốt 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Học bài theo cấu trúc đề để tiết sau thi học kì II - Chuẩn bị thước và viết IV. Rút kinh nghiệm 1.Ưu điểm: 2.Hạn chế: 3.Huớng khắc phục: Phong Thạnh A ngày tháng năm 2018 Kí duyệt tuần Nguyễn loan Anh SH9 4