Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 36 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
Nhằm kiểm tra lại kiến thức của HS đã học trong học kì II, từ đó GV và HS có phương pháp dạy và học được tốt hơn
2. Kĩ năngRèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh giải thích,…
3. Thái độ Giáo dục HS có ý thức tốt trong thi cử
-Thầy: Có đề và đáp án kèm theo của PGD
-Trò: Ôn lại các kiến thức đã học
II. Chuẩn bị
-Thầy: Ôn tập theo cấu trúc của (PGD)
- Trò: Ôn lại kiến thức đã học
III. Thiết kế cấu trúc kiểm tra (PGD)
IV. Xây dựng đề theo cấu trúc (PGD)
V. Đáp án và thang điểm (PGD)
VI. Bảng tổng hợp
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 36 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_36_nam_hoc_2017_2018_nguyen_loan.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 36 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh
- - GV phát các phiếu học tập có ghi nội dung I. Đa dạng sinh học các bảng 64.1 - 6 SGK và yêu cầu các nhóm - Các nhóm nghiên cứu SGK và hoàn thành các hoàn thành bảng 64.1 - 6 SGK - GV yêu cầu các nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung - Các nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác - GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức như nhận xét và bổ sung sau: - HS theo dõi và sửa chữa nếu cần Bảng 64.1: Đặc điểm chung và vai trò của các nhóm sinh vật Nhóm Đặc điểm chung Vai trò sinh vật - Kích thước rất nhỏ (15 - 50 phần triệu milimet) Kí sinh, thường gây bệnh cho sinh Virut - Chưa có cấu tạo tế bào, chưa phải là dạng cơ thể vật khác điển hình, kí sinh bắt buột - Kích thước nhỏ bé ( 1 - vài phần nghìn milimet) - Phân giải chất hữu cơ, được ứng - Có cấu tạo tế bào, nhưng chưa có nhân hoàn dụng trong nông nghiệp và công Vi chỉnh nghiệp khuẩn - Sống hoại sinh hoặc kí sinh (một số sống tự do) - Gây bệnh cho sinh vật khác và ô nhiễm môi trường - Cơ thể gồm những sợi không màu, một số ít là - Phân giải chất hữu cơ, dùng làm đơn bào có cơ quan sinh sản là mũ nấm, sinh sản thuốc và thức ăn Nấm chủ yếu bằng bào tử - Gây bệnh hay độc hại cho sinh - Sống dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh) vật khác - Cơ thể gồm cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh - Cân bằng khí oxi và cacbônic, sản điều hòa khí hậu Thực - Sống tự dưỡng - Cung cấp nguồn dinh dưỡng và vật - Không có khả năng di chuyển nơi ở, và bảo vệ môi trường sống - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài của các sinh vật khác - Cơ thể gồm nhiều cơ quan, hệ cơ quan, - Cung cấp nguồn dinh dưỡng, - Sống dị dưỡng nguyên liệu và được dùng vào Động - Có khả năng di chuyển nghiên cứu và hỗ trợ con người vật - Phản ứng nhanh với các kích thích - Gây bệnh truyền bệnh cho ngưpời Bảng 64.2: Đặc điểm của các nhóm thực vật Nhóm thực Đặc điểm vật - Là thực vật bậc thấp, gồm các thể đơn bào và đa bào, tế bào có diệp lục, chưa có Tảo rễ, thân, lá, thật - Sinh sản sinh dưỡng và hữu tính, hầu hết sống ở nước - Là thực vật bậc cao, có thân, lá cấu tạo đơn giản, có rễ giả, chưa có hoa Rêu - Sinh sản bằng bào tử, là thực vật sống ở cạn đầu tiên, phát triển ở môi trường ẩm - Có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn Quyết - Sinh sản bằng bào tử - Có cấu tạo phức tạp (thông): thân gỗ, có mạch dẫn Hạt trần - Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở (chưa có hoa và quả) - Cơ quan sinh dưỡng có nhiều dạng: rễ, thân, lá có mạch dẫn Hạt kín - Có nhiều dạng hoa, quả (có hạt)
- thức đã học để hoàn thành bài tập ở SGK tr192- - GV yêu cầu các nhóm lên bảng trình bày, 193 các nhóm khác nhận xét và bổ sung - Các nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác - GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức như nhận xét và bổ sung sau: - HS theo dõi và sửa chữa nếu cần Phát sinh và phát triển của giới thực vật 1/ Các cơ thể sống đầu tiên 2/ Tảo nguyên thủy 3/ Các thực vật ở cạn đầu tiên 4/ Dương xỉ cổ 5/ Tảo 6/ Rêu 7/ Dương xỉ 8/ Hạt trần 9/ Hạt kín