Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

BÀI 7: BÀI LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức:

+ Hs củng cố và mở rộng kiến thức về các quy luật di truyền.

+ Hs biết vận dụng lí thuyết để giải bài tập.

- Kĩ năng: Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau

+ Hoàn thành được các dạng bài tập di truyền cơ bản

+ Tự tin khi tŕnh bày phương pháp giải bài tập trước tổ, nhóm, lớp

- Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực tính toán.

II.Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ ghi phương pháp giải bài tập

- Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ       

Bài tập 4 Trang 10

3. Bài mới

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động

Hướng dẫn cách giải bài tập

Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức

Kiến thức 1: Bài tập về lai một cặp tính trạng

doc 8 trang Hải Anh 18/07/2023 1540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_4_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gi.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. VD2: Bài tập 1 trang 22. - Viết kết quả lai, ghi rõ tỉ lệ P: Lông ngắn thuần chủng x 1-> 2 học sinh lên làm kiểu gen, kiểu hình. Lông dài bài tập các học sinh * Có thể xác định nhanh kiểu F1: Toàn lông ngắn. khác nhận xét bổ xung hình của F1, F2 trong các Vì F1 đồng tính mang tính trường hợp sau: trạng trội nên đáp án a. a. P thuần chủng và khác nhau - GV đưa ra 2 dạng, HS đưa bởi 1 cặp tính trạng tương cách giải. GV kết luận. phản, 1 bên trội hoàn toàn thì chắc chắn F1 đồng tính về tính trạng trội, F 2 phân li theo tỉ lệ VD3: Bài tập 2 (trang 22): Từ Học sinh lên bảng làm 3 trội: 1 lặn. kết quả F1: 75% đỏ thẫm: 25% bài tập b. P thuần chủng khác nhau về xanh lục  F 1: 3 đỏ thẫm: 1 một cặp tính trạng tương phản, xanh lục. Theo quy luật phân li có kiện tượng trội không hoàn  P: Aa x Aa  Đáp án d. toàn thì chắc chắn F1 mang VD4: Bài tập 3 (trang 22) tính trạng trung gian và F2 F1: 25,1% hoa đỏ: 49,9% hoa phân li theo tỉ lệ 1: 2: 1 hồng: 25% hoa trắng  F 1: 1 c. Nếu ở P một bên bố mẹ có hoa đỏ: 2 hoa hồng: 1 hoa kiểu gen dị hợp, bên còn lại có trắng. kiểu gen đồng hợp lặn thì F1  Tỉ lệ kiểu hình trội không có tỉ lệ 1:1. hoàn toàn. Đáp án b, d. Dạng 2: Biết kết quả F1, xác VD5: Bài tập 4 (trang 23): 2 định kiểu gen, kiểu hình của P. cách giải: Cách giải: Căn cứ vào kết quả Cách 1: Đời con có sự phân kiểu hình ở đời con. tính chứng tỏ bố mẹ một bên a. Nếu F1 đồng tính mà một thuần chủng, một bên không bên bố hay mẹ mang tính trạng thuần chủng, kiểu gen: trội, một bên mang tính trạng Aa x Aa  Đáp án: b, c. lặn thì P thuần chủng, có kiểu Cách 2: Người con mắt xanh gen đồng hợp: AA x aa có kiểu gen aa mang 1 giao tử a b. F1 có hiện tượng phân li: của bố, 1 giao tử a của mẹ. Con F: (3:1)  P: Aa x Aa mắt đen (A-)  bố hoặc mẹ F: (1:1)  P: Aa x aa (trội cho 1 giao tử A  Kiểu gen và hoàn toàn) kiểu hình của P: Aa x AA( TKHT) Aa (Mắt đen) x Aa (Mắt đen) F: (1:2:1)  P: Aa x Aa ( trội Aa (Mắt đen) x aa (Mắt không hoàn toàn). xanh) c. Nếu F 1 không cho biết tỉ lệ  Đáp án: b, c. phân li thì dựa vào kiểu hình lặn F1 để suy ra kiểu gen của P. 2
  2. quả đỏ, bầu dục: 301 quả vàng F1:3:3:1:1=(3:1)(1:1) P: tròn: 103 quả vàng, bầu dục  AaBbxAabb Tỉ lệ kiểu hình ở F2 là: F1:1:1:1:1=(1:1)(1:1) P: 9 đỏ, tròn: 3 đỏ bầu dục: 3 AaBbxaabb hoặc P: Aabb x vàng, tròn: 1 vàng, bầu dục aaBb = (3 đỏ: 1 vàng)(3 tròn: 1 bầu dục)  P thuần chủng về 2 cặp gen  Kiểu gen P: AAbb (đỏ,bầu dục) x aaBB (vàng, tròn) Đáp án d. Hoạt động 3. Hoạt động luyện tập Câu 1: ở phép lai hai cặp tính trạng về màu hạt và vỏ hạt của Menđen, kết quả ở F2 có tỉ lệ thấp nhất thuộc về kiểu hình: A. Hạt vàng, vỏ trơn B. Hạt vàng, vỏ nhăn C. Hạt xanh, vỏ trơn D. Hạt xanh, vỏ nhăn Câu 2: Trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen ở cây đậu Hà Lan, khi phân tích từng cặp tính trạng thì ở F2 tỉ lệ của mỗi cặp tính trạng là: A. 9: 3: 3 :1 B. 3: 1 C. 1: 1 D. 1: 1: 1: 1 Hoạt đông 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Hoàn thành lại các bài tập SGK - Ghi nhớ phương pháp giải bài tập di truyền về 1 cặp tính trạng và 2 cặp tính trạng 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp - Đọc trước bài 8 “Nhiễm Sắc thể” - Tìm hiểu về : cấu trúc của NST và tính đặc trưng của bộ NST IV. Kiểm tra đánh giá bài học - Tinh thần thái độ học tập của HS. - Đánh giá kết quả các nhóm. IV. Rút kinh nghiệm 4
  3. - Thế nào là cặp NST tương có một NST của mỗi cặp - Trong tế bào sinh dục (giao đồng? tương đồng. tử) chỉ chứa 1 NST trong mỗi - Phân biệt bộ NST lưỡng bội, + 2 NST giống nhau về cặp tương đồng  Số NST đơn bội? hình dạng, kích thước. giảm đi - GV nhấn mạnh: trong cặp + Bộ NST chứa cặp NST NST tương đồng, 1 có nguồn tương đồng  Số NST là gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ số chẵn kí hiệu 2n (bộ một nửa, bộ NST là bộ đơn mẹ. lưỡng bội). bội, kí hiệu là n. - Yêu cầu HS quan sát H 8.2 + Bộ NST chỉ chứa 1 NST - ở những loài đơn tính có sự bộ NST của ruồi giấm, đọc của mỗi cặp tương đồng khác nhau giữa con đực và con thông tin cuối mục I và trả lời  Số NST giảm đi một cái ở 1 cặp NST giới tính kí câu hỏi: nửa n kí hiệu là n (bộ đơn hiệu là XX, XY. - Mô tả bộ NST của ruồi giấm bội). - Mỗi loài sinh vật có bộ NST về số lượng và hình dạng ở - HS trao đổi nhóm nêu đặc trưng về số lượng và hình con đực và con cái? được: có 4 cặp NST gồm: dạng. - GV rút ra kết luận. + 1 đôi hình hạt - GV phân tích thêm: cặp + 2 đôi hình chữ V NST giới tính có thể tương + 1 đôi khác nhau ở con đồng (XX) hay không tơng đực và con cái. đồng tuỳ thuộc vào loại, giới tính. Có loài NST giới tính chỉ có 1 chiếc (bọ xít, châu - HS trao đôi nhóm, nêu chấu, rệp ) NST ở kì giữa co được: ngắn cực đại, có hình dạng + Số lượng NST ở các loài đặc trưng có thể là hình que, khác nhau. hình hạt, hình chữ V. + Số lượng NST không - Cho HS quan sát H 8.3 phản ánh trình độ tiến hoá - Yêu cầu HS đọc bảng 8 để của loài. trả lời câu hỏi: - Nhận xét về số lượng NST trong bộ lưỡng bội ở các loài? - Số lượng NST có phản ánh trình độ tiến hoá của loài không? Vì sao? 6
  4. Hoạt động 3. Hoạt động luyện tập Câu 1. Đặc điểm của các NST trong các tế bào sinh dưỡng là : a. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng lẻ c. Luôn đóng xoắn và rút ngắn lại b. Luôn tồn tại theo từng cặp và hầu hết là cặp tương đồng d. Luôn tháo xoắn và duổi dài ra Câu 2. Điều đúng nói tế bào sinh dưỡng của Ruồi giấm là : a. Có 2 cặp NST hình hạt b. Có 2 cặp NST thường và 2 cặp NST giới tính c . Có 4 cặp NST đều có hình que d . Có 2 cặp NST thường hình chữ V Hoạt đông 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK. 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp - Đọc trước bài 9 “Nguyên phân” - Tìm hiểu về: Những diễn biến của NST trong quá trình nguyên phân. - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Kẻ sẵn bảng 9.1 và 9.2 vào vở bài tập. IV. Kiểm tra đánh giá bài học - Phân biệt bộ NST lưỡng bội, đơn bội? IV. Rút kinh nghiệm Ký duyệt tuần 4 Ngày tháng năm Tổ trưởng 8