Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

* Kiến thức: 

- Nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.

- Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST và nêu được chức năng của NST.

- Trình bày được sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào.

 * Kĩ năng:

      - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích nhận biết thông tin.

 * Thái độ: 

      - Yêu thích bộ môn

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

* Năng lực:

    - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo

    - Năng lực họp tác nhóm

    - Năng lực tự học

* Phẩm chất: 

    Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. Chuẩn bị:

GV: Tranh minh hoạ H 8.1 đến 8.4 trang 17.

Bảng phụ.

HS: N/C nội dung bài.

III. Tiến trình tiết học:

1. Ổn định lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (2 phút)

- GV đặt vấn đề: Bố mẹ, ông bà, tổ tiên đã truyền cho con cháu vật chất gì để con cháu giống với bố mẹ, ông bà, tổ tiên? 

- HS trả lời: ADN, NST

doc 6 trang Hải Anh 12/07/2023 3520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_lam_van_trie.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

  1. 2 Kế hoạch dạy học môn sinh 9 tuần 4 của Lâm Văn Triều, PHTCM duyệt ngày 21/9/2020 + Số lượng NST trong bộ lưỡng bội có phản ánh nhóm khác nhận xét, bổ sung. trình độ tiến hoá của loài không? Kết quả: + Ruồi giấm có mấy bộ NST? Mô tả hình dạng - Không. của bộ NST. - 8 NST gồm: 1 đôi hình hạt, 2 đôi hình + Nêu điểm đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài sinh chữ V và: vật? + 1 đôi hình que (con cái). + 1 chiếc hình que, 1 chiếc hình móc (con đực). - Về hình dạng, số lượng, cấu trúc. GV: Phân tích thêm Cặp NST giới tính có thể tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY) hoặc chỉ có 1 chiếc (XO). Kết luận : - Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái và kích thước. - Bộ NST lưỡng bội (2n) là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng. - Bộ NST đơn bội (n) là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng. - NST giới tính: XX và XY. - Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về hình dạng, số lượng. Kiến thức thứ hai: Tìm hiểu về cấu trúc của NST (10 phút) Mục đích của hoạt động: HS biết được cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất ở kì giữa, mô tả được cấu trúc NST. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 8.4 và 8.5 - Hs quan sát hình, trả lời cá nhân, học Ở kì giữa NST có hình dạng đặc trưng và cấu trúc sinh khác nhận xét, bổ sung hiển vi của NST được mô tả ở kì này. Cho hs quan Kết quả: sát H8.4 đến H8.5. - Hình dạng: hình hạt, hình que, hình chữ + Mô tả hình dạng, cấu trúc NST? V. + Cho biết các số 1 và 2 (H 8.5) chỉ những thành Chiều dài: 0,5 đến 50 Mm. phần cấu trúc nào của NST?. Đường kính: 0,5 đến 2 Mm. (1 Mm= 10-3mm) - Số 1: 2 crômatic. - GV nhận xét, kết luận Số 2: Tâm động. Kết luận : - Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa. - Ở kì giữa NST gồm 2 crômatic gắn nhau ở tâm động. - Mỗi crômatic gồm 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn. Kiến thức thứ ba: Tìm hiểu chức năng của NST (8 phút) Mục đích của hoạt động: Biết được vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK : - Học sinh đọc thông tin, trả lời, học sinh + Nhiễm sắc thể có chức năng như thế nào ? khác nhận xét, bổ sung + Di truyền các tính trạng - GV nhận xét, kết luận Kết luận : Kế hoạch dạy học sinh 9 tuần 4 của Lâm Văn Triều, PHTCM duyệt ngày 21/9/2020
  2. 4 Kế hoạch dạy học môn sinh 9 tuần 4 của Lâm Văn Triều, PHTCM duyệt ngày 21/9/2020 * Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ H 9.1- 9.2 SGK. Bảng phụ. HS: Kẻ khung bảng 9.1, 9.2 SGK. III. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) ? Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội. ? Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (2 phút) - GV: Hãy nêu đặc điểm đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài sinh vật? - HS: Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng. Tế bào của mỗi loài SV có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng xác định. Tuy nhiên hình thái của NST lại biến đổi qua các kì của chu kì tế bào. Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. * Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: Kiến thức thứ nhất: Tìm hiểu sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào (10 phút) a. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm chu kì tế bào. b. Cách thức tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV yêu cầu HS quan sát hình 9.1, trả lời: - HS quan sát hình trả lời, HS khác nx,bs + Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào? + Kì trung gian - GV nhận xét + Nguyên phân - GV yêu cầu HS quan sát hình 9.2, thảo luận: - HS thảo luận nhóm, đại diện trả lời, + Nêu sự biến đổi hình thái của NST? nhận xét bổ sung. + Hoàn thành bảng 9.1 trang 27. Kết quả: + Có 2 dạng: đóng xoắn và duỗi xoắn. + Bảng 9.1. Hình Kì trung Kì Kì Kì Kì thái gian đầu giữa sau cuối NST Mức độ Nhiều Ít Nhiều duỗi nhất xoắn Mức độ Ít Cực đóng đại xoắn - GV nhận xét + Tại sao sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính - HS trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ chu kì? sung: Được lặp đi lặp lại - GV nx, kl. c. Sản phẩm của học sinh: giới thiệu được chu kì tế bào d. Kết luận : Chu kì tế bào gồm: - Kì trung gian: Tế bào lớn lên và có sự nhân đôi NST. Kế hoạch dạy học sinh 9 tuần 4 của Lâm Văn Triều, PHTCM duyệt ngày 21/9/2020
  3. 6 Kế hoạch dạy học môn sinh 9 tuần 4 của Lâm Văn Triều, PHTCM duyệt ngày 21/9/2020 mẹ? + Do NST nhân đôi 1 lần và chia đôi 1 + Trong nguyên phân số lượng tế bào tăng mà số lần. bộ NST không đổi, điều đó có ý nghĩa gì? + Bộ NST được ổn định. - GV nhận xét, kết luận c. Sản phẩm của học sinh: Nêu được ý nghĩa của quá trình nguyên phân d. Kết luận : - Là hình thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể. - Duy trì sự ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào. * Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng, mở rộng: (3 phút) a. Mục tiêu: Xác định được NST đang ở kì nào của quá trình nguyên phân b. Cách thức tổ chức: - GV nêu câu hỏi: Ở một TB của một loài đang nguyên phân, các NST đang xếp thành một hàng ngang trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắt, tổng số NST trong TB là 12 NST. Hãy cho biết: ? TB đang ở kì nào của nguyên phân ? Bộ NST lưỡng bội của loài - HS: Trả lời cá nhân c. Sản phẩm của học sinh: Đáp án của hai câu hỏi trên d. Kết luận: + TB đang ở kì giữa của nguyên phân + Khi TB đang ở kì giữa của nguyên phân thì số NST của TB bằng số NST của loài Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 12NST 4. Hoạt động về nhà, hoạt động tiếp nối: (3 phút) a. Mục tiêu: HS nắm được các nội dung chuẩn bị về nhà b. Cách tổ chức: Giáo viên nêu câu hỏi: ? Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân. ? Ý nghĩa của quá trình nguyên phân. HS: Học bài, làm bài tập SGK. c. Sản phẩm của học sinh: Chuẩn bị bài sau: + Diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I + Kẻ khung bảng 10 SGK. d. Kết luận: IV: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: (2 phút) - HS tự đánh giá - GV nhận xét, đánh giá học sinh IV. RÚT KINH NGHIỆM GV nên có hình ảnh động về diễn biến hình thái NST qua các kì của nguyên phân DUYỆT Kế hoạch dạy học sinh 9 tuần 4 của Lâm Văn Triều, PHTCM duyệt ngày 21/9/2020