Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

Bài 10: GIẢM PHÂN 

      I. Mục tiêu:

     1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

      * Kiến thức: 

- Nêu được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân I và giảm phân II.

       - Nêu được những điểm khác nhau cơ bản trong từng kì của giảm phân I và giảm phân II.

       - Phân tích được những sự kiện quan trọng có liên quan tới các cặp NST tương đồng.

       * Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ.

          - Rèn luyện kỹ năng làm việc với sgk và thảo luận nhóm.

      * Thái độ: 

Giúp HS yêu thích môn học.

     2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

       * Phẩm chất cần hình thành và phát triển:

- Niềm say mê nghiên cứu.

- Tự tin và tự bảo vệ quan điểm.

- Biết lắng nghe.

      * Năng lực cần hình thành và phát triển:

- Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thảo luận thông tin.

- Năng lực chắt lọc thông tin, trình bày ý kiến trước lớp.

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học.

- Năng lực đọc hiểu, xử lý thông tin tài liệu.

doc 9 trang Hải Anh 12/07/2023 3080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_5_nam_hoc_2020_2021_lam_van_trie.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

  1. 2 Kế hoạch dạy học Tuần 5 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 28/09/2020 - Mục đích của hoạt động: Gây hứng thú học tập cho HS. Giảm phân là hình thức phân chia của tế bào sinh dục xảy ra vào thời kì chín, nó có sự hình thành thoi phân bào như nguyên phân. Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi có 1 lần ở kì trung gian trước lần phân bào I. Bài mới. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: * Kiến thức 1: Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân (10 phút) - Mục đích của hoạt động: Nêu được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân I và giảm phân II. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát H10, trả lời. I. Những diễn biến cơ kỳ trung gian ở H 10, trả lời bản của NST trong câu hỏi: giảm phân: ?Kỳ trung gian NST có hình →+ NST duỗi xoắn, dạng sợi thái như thế nào. mảnh. + NST nhân đôi thành NST kép dính nhau ở tâm động. -1 HS trả lời. - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu thông tin, kết thông tin sgk/31, quan sát hợp quan sát H10, trao đổi H10, thảo luận nhóm theo kỹ nhóm theo kỹ thuật GV yêu thuật hợp tác để hoàn thành cầu, thống nhất câu trả lời. bảng 10 sgk/32. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV gọi HS lên bảng trình bày. - GV chốt lại kiến thức. Bảng 10: Những diễn biến cơ bản của NST ở các kỳ của giảm phân Các kỳ Những diễn biến cơ bản của NST Lần phân bào I Lần phân bào II - Các NST xoắn, co ngắn. - NST co lại cho thấy số lượng NST Kỳ đầu kép trong bộ đơn bội. - Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp và có thể bắt chéo, sau đó tách rời nhau. Các NST tương đồng tập trung và xếp NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt Kỳ giữa song song thành 2 hàng ở mặt phẳng phẳng xích đạo của thoi phân bào. xích đạo của thoi phân bào. Kỳ sau Các NST kép tương đồng phân ly độc Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động lập với nhau về 2 cực của TB. thành 2 NST đơn phân ly về 2 cực của
  2. 4 Kế hoạch dạy học Tuần 5 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 28/09/2020 - Hoạt động của nhiễm sắc thể gồm: đóng xoắn và duỗi xoẵn ,tập trung ở mặt phẳng xích đạo phân li về 2 cực của tế bào. *Khác nhau: Nguyên phân Giảm phân - Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng (trong suốt - Xảy ra ở tế bào sinh dục (chủ yếu vào đời sống cá thể). giai đoạn trưởng thành. - Gồm 1 lần phân bào. - Gồm 2 lần phân bào. - Tạo ra 2 tế bào con. - Tạo ra 4 tế bào con. - Số NST (2n) bằng tế bào mẹ. - Số NST (n) bằng ½ tế bào mẹ. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (5 phút) a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng kiến thức làm bài tập. b) Cách thức tổ chức hoạt động: - HS: Thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của GV. - GV: Yêu cầu HS thực hiện các hoạt động. Hãy điền n hay 2n vào vị trí trong ( ) và điền các quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh vào các vị trí 1, 2, 3 cho phù hợp trong sơ đồ sau: trứng ( ) (2) Cơ thể trưởng (1) thành ( ) tinh trùng ( ) (3) hợp tử ( ) c) Sản phẩm hoạt động của HS: trứng (n) Hợp Cơ thể trưởng Giảm tử thành (2n) phân tinh trùng (n) Nguyên hợp tử (2n) phân d) Kết luận của GV: trứng (n) Hợp Cơ thể trưởng Giảm tử thành (2n) phân tinh trùng (n) Nguyên hợp tử (2n) phân
  3. 6 Kế hoạch dạy học Tuần 5 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 28/09/2020 - Niềm say mê nghiên cứu, vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các vấn đề. - Tự tin và tự bảo vệ quan điểm. - Biết lắng nghe. * Năng lực cần hình thành và phát triển: - Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thảo luận thông tin. - Năng lực trình bày ý kiến trước lớp. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học. - Năng lực đọc hiểu, xử lý thông tin tài liệu. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh phóng to sơ đồ quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở ĐV. - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: - Xem trước bài. - Dụng cụ học tập. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong tiết học 3. Bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/Mở đầu/Khởi động): (2 phút) - Mục đích của hoạt động: Gây hứng thú học tập cho HS GV đặt vấn đề: Các TB con được hình thành qua giảm phân sẽ phát triển thành các giao tử, nhưng có sự khác nhau ở sự hình thành giao tử đực và giao tử cái. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (34 phút) * Kiến thức 1: Sự phát sinh giao tử (14 phút) - Mục đích của hoạt động: HS trình bày được các quá trình phát sinh giao tử ở động vật; Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát hình, nghiên cứu I. Sự phát sinh giao tử: H11, nghiên cứu thông tin thông tin, trả lời. sgk trả lời câu hỏi: ?Trình bày quá trình phát - 1 HS lên bảng trình bày trên sinh giao tử đực và cái. quá trình phát sinh giao tử đực và 1 HS trình bày trên quá trình phát sinh giao tử cái. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nghe, ghi vào tập. - GV nhận xét, chốt lại kiến
  4. 8 Kế hoạch dạy học Tuần 5 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 28/09/2020 và giao tử cái lại tạo được 1 quá trình giảm phân đã tạo nên hợp tử chứa các tổ hợp NST các giao tử khác nhau về khác nhau về nguồn gốc. nguồn gốc NST. Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử này đã tạo nên các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét. * Kiến thức 3: Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh (10 phút) - Mục đích của hoạt động: HS phân tích được ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền, biến dị; Nêu được ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh. - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu thông tin, trả III. Ý nghĩa của giảm thông tin, trả lời câu hỏi sau: lời. phân và thụ tinh: ?Nêu ý nghĩa của giảm phân →- Về mặt di truyền: - Duy trì ổn định bộ và thụ tinh về các mặt di + Giảm phân: Tạo bộ NST NST đặc trưng qua các truyền, biến dị và tiến hóa. đơn. thế hệ cơ thể. + Thụ tinh: Khôi phục bộ NST lưỡng bội. - Về mặt biến dị: Tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau (BD tổ hợp). - Ý nghĩa: Tạo nguồn nguyên - Tạo nguồn biến dị tổ liệu cho chọn giống và tiến hợp cho chọn giống và hóa. tiến hóa. - GV nhận xét, chốt lại kiến thức. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm: (2 phút) - Mục đích của hoạt động: Biết vận dụng kiến thức trả lời. - GV yêu cầu HS làm bài → Dự kiến HS trả lời: * Kết luận: tập 4 sgk/36. Đáp án c - GV nhận xét, chốt lại. Đáp án c HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (3 phút) - Mục đích của hoạt động: Biết vận dụng kiến thức trả lời. - GV yêu cầu HS làm bài → Dự kiến HS trả lời: * Kết luận: tập 5 sgk/36. Các tổ hợp NST trong các Các tổ hợp NST trong các giao giao tử: AB, Ab, aB, ab ; tử: AB, Ab, aB, ab ; trong các trong các hợp tử: AABB, hợp tử: AABB, AABb, AaBB, AABb, AaBB, AaBb, Aabb, AaBb, Aabb, aaBB, Aabb, aaBB, Aabb, aaBb, aabb. aaBb, aabb.