Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

I. Mục tiêu:

     1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

      * Kiến thức: 

- HS nêu được một số đặc điểm của NST giới tính và vai trò của nó đối với sự xác định giới tính.

          - HS giải thích được cơ chế NST giới tính và tỉ lệ đực : cái ở mỗi loài là 1:1.

- HS nêu được ảnh hưởng  của các yếu tố môi trường trong và môi trường ngoài đến sự phân hóa giới tính.

- KTNC: Giải thích cơ chế xác định nhiễm sắc thể giới tính.

       * Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.

          - Phát triển tư duy lý luận.

          - KNS:

   + Kỹ năng phê phán những tư tưởng cho rằng việc sinh con trai hay con gái là do phụ nữ quyết định.

   + Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc sgk, quan sát sơ đồ để tìm hiểu về NST giới tính, cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính.

   + Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.

      * Thái độ: 

Giúp HS yêu thích môn học và có niềm tin vào khoa học.

     2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

       * Phẩm chất cần hình thành và phát triển:

- Niềm say mê nghiên cứu, vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các vấn đề.

doc 12 trang Hải Anh 12/07/2023 3300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_6_nam_hoc_2020_2021_lam_van_trie.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

  1. 2 Kế hoạch dạy học tuần 6 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 5/10/2020 III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở ĐV. - Bản chất của sự thụ tinh là gì? Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh. 3. Bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/Mở đầu/Khởi động): (2 phút) - Mục đích của hoạt động: Gây hứng thú học tập cho HS. GV đặt vấn đề: Sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đảm bảo duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ. Vậy cơ chế nào xác định giới tính của loài. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài 12: Cơ chế xác định giới tính sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (25 phút) * Kiến thức 1: Nhiễm sắc thể giới tính (10 phút) - Mục đích của hoạt động: HS nêu được một số đặc điểm của NST giới tính và vai trò của nó đối với sự xác định giới tính. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu thông tin, I. Nhiễm sắc thể giới thông tin, quan sát H8.2 quan sát H8.2, trả lời. tính: sgk/24. ?Nêu điểm giống nhau và →- Giống nhau: khác nhau ở bộ NST của + Số lượng: 8 NST ruồi giấm ở ruồi đực và ruồi + Hình dạng: 1 cặp hình cái. hạt, 2 cặp hình chữ V. - Khác nhau: + Con đực: 1 chiếc hình que, 1 chiếc hình móc. + Con cái: 1 cặp hình que. - Từ điểm giống nhau và - HS lắng nghe. khác nhau ở bộ NST của ruồi giấm, GV phân tích thêm NST thường – NST giới tính. - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát H12.1, trả lời: H12.1 cho biết: ?Cặp NST nào là cặp NST → Cặp NST số 23 khác nhau giới tính. giữa nam và nữ (XX: Nữ và XY: Nam). ?NST giới tính có ở TB nào. → Có ở TB sinh dục. - GV nhấn mạnh cho HS - HS nghe, ghi nhớ.
  2. 4 Kế hoạch dạy học tuần 6 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 5/10/2020 gái sơ sinh xấp xỉ 1:1. tỷ lệ ngang nhau. tử và tổ hợp lại trong + Các tinh trùng tham gia thụ thụ tinh là cơ chế xác tinh với xác xuất ngang nhau. định giới tính. - GV phân tích các khái - HS chú ý nghe. - Tỷ lệ đực : cái ở mỗi niệm đồng giao tử, dị giao tử loài sinh vật là 1 : 1. Tỷ và sự thay đổi tỷ lệ nam, nữ lệ này thay đổi theo lứa theo lứa tuổi. tuổi. * Kiến thức 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính (7 phút) - Mục đích của hoạt động: HS nêu được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong và môi trường ngoài đến sự phân hóa giới tính. - GV giới thiệu: Bên cạnh - HS nghe, ghi nhớ. III. Các yếu tố ảnh NST giới tính, còn có các hưởng đến sự phân yếu tố môi trường ảnh hóa giới tính: hưởng đến sự phân hóa giới tính. - HS nghiên cứu thông tin, trả - GV yêu cầu HS nghiên cứu lời. thông tin sgk. Hỏi: ?Những yếu tố ảnh hưởng →- Nếu hoocmon sinh dục tác đến sự phân hóa giới tính. động vào những giai đoạn sớm - Ảnh hưởng của môi Cho ví dụ. trong sự phát triển cá thể có trường trong: Do rối thể làm biến đổi giới tính tuy loạn hoocmon sinh dục cặp NST giới tính vẫn không → biến đổi giới tính. đổi. * Ví dụ: Dùng metyl testostêron tác động vào cá vàng cái làm cá cái biến thành cá đực. - Ngoài ra các yếu tố của môi trường như: nhiệt độ, cường - Ảnh hưởng của môi độ ánh sáng, nồng độ CO2 trường ngoài: nhiệt độ, cũng ảnh hưởng đến sự phân nồng độ CO2, ánh sáng. hóa giới tính. * Ví dụ 1: Ở 1 số loài rùa, nếu trứng được ủ ở nhiệt độ dưới 280C sẽ trở thành con đực, còn nhiệt độ trên 320C trứng nở thành con cái. * Ví dụ 2: Thầu dầu được trồng trong ánh sáng có cường độ yếu thì số hoa đực giảm. ?Sự hiểu biết về cơ chế xác →Nắm được cơ chế xác định
  3. 6 Kế hoạch dạy học tuần 6 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 5/10/2020 *KTNC: Giải thích cơ chế xác định nhiễm sắc thể giới ở người. c) Sản phẩm hoạt động của HS: Dự kiến →- Sơ đồ minh họa: P: (44A+XX) x (44A+XY) GP: 22A+X 22A+X , 22A+Y F1: 44A+XX (gái) 44A+XY (trai) - Giải thích cơ chế: + Trong giảm phân tạo giao tử do sự phân li cặp NST giới tính, dẫn đến giới cái (XX) tạo 1 loại giao tử duy nhất mang NST giới tính X (giới đồng giao tử). Giới đực (XY) tạo 2 loại giao tử tỉ lệ ngang nhau là X và Y (giới dị giao tử). + Trong thụ tinh tạo hợp tử: Nếu giao tử cái X kết hợp với giao tử đực X tạo hợp tử XX sẽ phát triển thành cá thể cái. Nếu giao tử cái X kết hợp với giao tử đực Y tạo hợp tử XY sẽ phát triển thành cá thể đực. d) Kết luận của GV: →- Sơ đồ minh họa: P: (44A+XX) x (44A+XY) GP: 22A+X 22A+X , 22A+Y F1: 44A+XX (gái) 44A+XY (trai) - Giải thích cơ chế: + Trong giảm phân tạo giao tử do sự phân li cặp NST giới tính, dẫn đến giới cái (XX) tạo 1 loại giao tử duy nhất mang NST giới tính X (giới đồng giao tử). Giới đực (XY) tạo 2 loại giao tử tỉ lệ ngang nhau là X và Y (giới dị giao tử). + Trong thụ tinh tạo hợp tử: Nếu giao tử cái X kết hợp với giao tử đực X tạo hợp tử XX sẽ phát triển thành cá thể cái. Nếu giao tử cái X kết hợp với giao tử đực Y tạo hợp tử XY sẽ phát triển thành cá thể đực. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (2 phút) a) Mục đích của hoạt động: Khắc sâu kiến thức của bài. b) Cách thức tổ chức hoạt động: - HS: Thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của GV. - GV: Yêu cầu HS thực hiện các hoạt động. + Học bài. + Trả lời câu hỏi 1, 2, 5 sgk/41. - Ôn lại bài “Lai hai cặp tính trạng“ của Menđen. - Đọc mục “Em có biết“ sgk/41. - Xem trước bài mới (Bài 13: Di truyền liên kết). c) Sản phẩm hoạt động của HS: Học bài theo vở ghi và trả lời câu hỏi 1, 2, 5 sgk/41.
  4. 8 Kế hoạch dạy học tuần 6 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 5/10/2020 2. Học sinh: - Xem trước bài. - Dụng cụ học tập. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong tiết học 3. Bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/Mở đầu/Khởi động): (4 phút) - Mục đích của hoạt động: Gây hứng thú học tập cho HS GV treo bảng phụ, yêu cầu HS điền nội dung vào những dấu Di truyền độc lập Pa : Vàng, trơn x xanh, nhăn AaBb aabb G ab - Kiểu gen Fa : - Kiểu hình 1 vàng trơn : 1 vàng nhăn : 1 xanh trơn : 1 xanh nhăn Biến dị tổ hợp Qua bài tập trên, GV đặt vấn đề: Vây di truyền liên kết có những đặc điểm nào khác với di truyền độc lập. Bài mới. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (28 phút) * Kiến thức 1: Thí nghiệm của Moocgan (18 phút) - Mục đích của hoạt động: HS nêu được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó; Viết sơ đồ lai (di truyền liên kết). Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu thông tin, I. Thí nghiệm của thông tin sgk/42, trình bày trình bày. Moocgan: thí nghiệm của Moocgan. - 1 HS trình bày thí nghiệm, * Thí nghiệm: lớp nhận xét, bổ sung. P: xám, dài x đen, - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát H13, thảo luận cụt H13, thảo luận nhóm (4’) trả nhóm để thống nhất câu trả lời. F1: xám, dài lời các câu hỏi sau: Lai phân tích: ?Tại sao phép lai giữa ruồi →Vì đây là phép lai giữa cá Đực F1 x Cái đực F1 với ruồi cái thân đen, thể mang kiểu hình trội với cá đen, cụt cánh cụt được gọi là phép lai thể mang kiểu hình lặn. FB: 1 xám, dài : 1 phân tích. đen, cụt ?Moocgan tiến hành lai phân → Nhằm mục đích kiểm tra
  5. 10 Kế hoạch dạy học tuần 6 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 5/10/2020 F2 DTLK không xuất hiện người ta có thể chọn BDTH. những nhóm tính ?Ý nghĩa của DTLK trong → Hạn chế sự xuất hiện các trạng tốt đi kèm với chọn giống. BDTH. DTLK đảm bảo sự DT nhau. bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên 1 NST. Nhờ đó, trong chọn giống người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau. - GV chốt lại kiến thức. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm: (5 phút) a) Mục đích của hoạt động: Khắc sâu kiến thức của bài. b) Cách thức tổ chức hoạt động: - HS: Thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của GV. - GV: Yêu cầu HS thực hiện các hoạt động. ?Hoàn thành bảng sau (cột di truyền liên kết): Đặc điểm so Di truyền độc lập Di truyền liên kết sánh Pa : Vàng, trơn x xanh, Xám, dài x đen, cụt nhăn BV bv AaBb aabb bv bv G ; ab ; bv 1 BV : 1 bv - Kiểu bv bv gen Fa : 1 vàng trơn : 1 vàng nhăn : 1 - Kiểu xanh trơn : 1 xanh nhăn hình Biến dị tổ hợp c) Sản phẩm hoạt động của HS: Dự kiến HS hoàn thành. Đặc điểm so sánh Di truyền độc lập Di truyền liên kết Pa : Vàng, trơn x xanh, Xám, dài x đen, cụt nhăn BV bv AaBb aabb bv bv G AB, Ab, aB, ab ; BV, bv ; bv
  6. 12 Kế hoạch dạy học tuần 6 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 5/10/2020 - GV: Yêu cầu HS thực hiện các hoạt động. + Học bài. + Trả lời câu hỏi 3 sgk/43 + Xem trước bài mới (Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái NST). + Ôn lại kiến thức về sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân và giảm phân. c) Sản phẩm hoạt động của HS: Học bài theo vở ghi và trả lời câu hỏi 3 sgk/43 d) Kết luận của GV: Hướng dẫn trả lời câu hỏi 3 sgk/43. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (2 phút) - GV dự kiến câu hỏi: Di truyền liên kết là gì? - GV đánh giá tinh thần, thái độ và kỹ năng vận dụng kiến thức mới vào trả lời câu hỏi. V. Rút kinh nghiệm: Cần giới thiệu cho học sinh dấu hiệu phân biệt di truyền liÊn kết và di truyền phân li độc lập. Ký duyệt