Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều
Bài 14. THỰC HÀNH: QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
* Kiến thức:
- HS nhận dạng được NST qua các kì.
- KTNC: Nhận dạng hình thái NST ở kì giữa, kì sau và giải thích.
* Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình.
- KNS:
+ Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, ứng xử giao tiếp trong nhóm.
+ Kỹ năng quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.
+ Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi quan sát hình thái NST qua tiêu bản KHV.
+ Kỹ năng so sánh, đối chiếu, khái quát đặc điểm hình thái NST.
+ Kỹ năng quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm.
+ Kỹ năng tự tin khi trình bày trước nhóm, tổ, lớp.
* Thái độ:
- Giúp HS yêu thích môn học và có niềm tin vào khoa học.
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự tìm tòi trong khi thực hành.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
* Phẩm chất cần hình thành và phát triển:
- Tự tin và tự bảo vệ quan điểm.
- Biết lắng nghe.
* Năng lực cần hình thành và phát triển:
- Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thảo luận thông tin.
- Năng lực trình bày ý kiến trước lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học.
- Năng lực đọc hiểu, xử lý thông tin tài liệu.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_7_nam_hoc_2020_2021_lam_van_trie.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều
- 2 Kế Hoạch dạy học tuần 7 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 TTCM duyệt ngày 12/10/2020 - Trình bày những biến đổi hình thái NST trong chu kỳ TB. 3. Bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/Mở đầu/Khởi động): (2 phút) - Mục đích của hoạt động: Gây hứng thú học tập cho HS Dựa vào nội dung kiểm tra bài cũ. GV đặt vấn đề: Để thấy rõ hơn hình thái của NST qua các kỳ của chu kỳ TB. Hôm nay cúng ta cùng thực hành quan sát hình thái NST. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (27 phút) * Kiến thức 1: Tổ chức thực hành (2 phút) - Mục đích của hoạt động: GV quản lý, quan sát HS thực hành sát hơn. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV - GV chia lớp làm 4 nhóm. - HS chia nhóm theo yêu cầu của GV. - GV phát dụng cụ: KHV, - Các nhóm lên nhận dụng cụ. tiêu bản cho từng nhóm. * Kiến thức 2: Tiến hành thực hành (25 phút) - Mục đích của hoạt động: HS nhận dạng được NST qua các kì. - GV yêu cầu HS nêu các - 1 HS trình bày các thao tác, * Quan sát hình thái bước tiến hành quan sát tiêu yêu cầu nêu được: nhiễm sắc thể: bản NST. + Đặt tiêu bản lên bàn kính. Quan sát ở bội giác bé bội giác lớn nhận dạng TB đang ở kì nào. - Các nhóm tiến hành quan sát lần lượt 6 tiêu bản. - GV chốt lại kiến thức. * Khi quan sát lưu ý: Khi quan sát - GV yêu cầu các nhóm thực - Kỹ năng sử dụng KHV. lưu ý: hiện theo quy trình đã hướng - Mỗi tiêu bản gồm nhiều TB, - Kỹ năng sử dụng dẫn. cần tìm TB mang NST nhìn rõ KHV. nhất. - Mỗi tiêu bản gồm - Khi nhận dạng được hình thái nhiều TB, cần tìm TB NST, các thành viên lần lượt mang NST nhìn rõ quan sát và vẽ hình đã quan sát nhất. được vào vở. - Khi nhận dạng được hình thái NST, - GV quan sát tiêu bản các thành viên lần lượt xác định kết quả của từng * Thu hoạch: quan sát và vẽ hình đã nhóm. - HS vẽ các hình đã quan sát quan sát được vào vở. được vào tập và chú thích. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm: (2 phút) - Mục đích của hoạt động: Củng cố lại các bước tiến hành quan sát tiêu bản.
- 4 Kế Hoạch dạy học tuần 7 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 TTCM duyệt ngày 12/10/2020 Tiết 14 Ngày soạn: 6/10/2020 CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN Bài 15: ADN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Nêu được thành phần hóa học, tính đặc thù và đa dạng của ADN. - Mô tả được cấu trúc không gian của ADN và chú ý tới nguyên tắc bổ sung của các cặp nuclêôtit. - KTNC: Bài tập 2/gsk. * Kỹ năng: Biết quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN để nhận biết thành phần cấu tạo. * Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: * Phẩm chất cần hình thành và phát triển: - Niềm say mê nghiên cứu, vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các vấn đề. - Tự tin và tự bảo vệ quan điểm. - Biết lắng nghe. * Năng lực cần hình thành và phát triển: - Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thảo luận thông tin. - Năng lực trình bày ý kiến trước lớp. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học. - Năng lực đọc hiểu, xử lý thông tin tài liệu. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo. - Mô hình cấu trúc phân tử ADN. - Hộp mô hình ADN phẳng. - Mô hình phân tử ADN. 2. Học sinh: - Xem trước bài. - Dụng cụ học tập. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong tiết học 3. Bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/Mở đầu/Khởi động): (1 phút)
- 6 Kế Hoạch dạy học tuần 7 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 TTCM duyệt ngày 12/10/2020 của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. * Kiến thức 2: Cấu trúc không gian của phân tử ADN (13 phút) - Mục đích của hoạt động: HS mô tả được cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của J. Oatsơn và F. Crick. - GV gọi HS đọc thông tin - HS đọc thông tin sgk, II. Cấu trúc không gian sgk/46, quan sát H15 và quan sát H15 và mô hình của phân tử ADN: quan sát mô hình phân tử phân tử ADN mô tả được: ADN. Yêu cầu HS: ?Mô tả cấu trúc không gian → ADN là 1 chuỗi xoắn - Phân tử ADN là 1 của phân tử ADN. kép gồm 2 mạch song chuỗi xoắn kép gồm 2 song, xoắn đều quanh 1 mạch song song, xoắn đều trục theo chiều từ trái sang quanh 1 trục theo chiều từ phải. Mỗi vòng xoắn có trái sang phải. Mỗi vòng 0 đường kính 20A0, chiều xoắn có đường kính 20A , 0 - Từ mô hình ADN giáo cao 34A0 gồm 10 cặp chiều cao 34A gồm 10 viên yêu cầu HS thảo luận nuclêôtit. cặp nuclêôtit. (3’) trả lời các câu hỏi sau: - HS thảo luận thống nhất ?Các loại nuclêôtit nào giữa câu trả lời. 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp. → A – T, G – X . ?Giả sử trình tự các đơn phân trên 1 đoạn mạch ADN như sau: → mạch tương ứng: – A – T – G – G – X – T – A – T – A – X – X – G – A – – G – T – X – T – X – A – G – Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào? ?Nêu hệ quả của nguyên tắc bổ sung. - Hệ quả của NTBS: → + Do tính chất bổ sung + Do tính chất bổ sung của 2 mạch, nên khi biết của 2 mạch, nên khi biết trình tự đơn phân của 1
- 8 Kế Hoạch dạy học tuần 7 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 TTCM duyệt ngày 12/10/2020 + Xem trước bài mới ( Bài 16: ADN và bản chất của gen). c) Sản phẩm hoạt động của HS: Học bài theo vở ghi và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk / 47. d) Kết luận của GV: Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk / 47. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (2 phút) - GV dự kiến câu hỏi: Mô tả cấu trúc không gian của ADN. - GV đánh giá tinh thần, thái độ và kỹ năng vận dụng kiến thức mới vào trả lời câu hỏi. V. Rút kinh nghiệm: GV nên thiết lập một số công thức tính toán về DN Ký duyệt