Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 8 - Lâm Văn Triều
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
* Kiến thức:
- Nêu được cơ chế tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc: bổ sung và bán bảo toàn.
- Nêu được bản chất hóa học của gen là ADN và chức năng của nó: mang và truyền đạt thông tin din truyền.
- KTNC: Cơ chế nhân đôi của ADN.
* Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm.
* Thái độ:
Giúp HS yêu thích môn học.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
* Phẩm chất cần hình thành và phát triển:
- Niềm say mê nghiên cứu, vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các vấn đề.
- Tự tin và tự bảo vệ quan điểm.
- Biết lắng nghe.
* Năng lực cần hình thành và phát triển:
- Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thảo luận thông tin.
- Năng lực trình bày ý kiến trước lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học.
- Năng lực đọc hiểu, xử lý thông tin tài liệu.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo.
- Tranh H16 sgk/48.
- Mô hình tự nhân đôi của phân tử ADN.
2. Học sinh:
- Xem trước bài.
- Dụng cụ học tập.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
2.1. Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN? Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù?
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_8_lam_van_trieu.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 8 - Lâm Văn Triều
- 2 Kế hoạch dạy học tuần 8 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 19/10/2020 2.2. Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm nào? 3. Bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/Mở đầu/Khởi động): (1 phút) - Mục đích của hoạt động: Gây hứng thú học tập cho HS + Từ câu hỏi 2.1 phần KTBC. + GV: Vậy giữa ADN và gen có mối liên hệ gì với nhau? Vào bài. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (24 phút) * Kiến thức 1: ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? (12 phút) - Mục đích của hoạt động: HS nêu được cơ chế tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc: bổ sung và bán bảo toàn. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu thông tin, nêu I. ADN tự nhân đôi thông tin sgk. Hỏi: Thông được: Không gian, thời gian theo những nguyên tắc tin trên cho em biết được của quá trình nhân đôi ADN. nào? điều gì? - ADN tự nhân đôi tại - GV treo tranh H16, yêu - HS quan sát H16, nghiên cứu NST ở kỳ trung gian. cầu HS quan sát, nghiên cứu thông tin, thảo luận nhóm theo - ADN tự nhân đôi thông tin sgk, thảo luận kỹ thuật GV yêu cầu, thống theo đúng mẫu ban đầu. nhóm (4’) theo kỹ thuật hợp nhất câu trả lời. tác để trả lời các câu hỏi sau: ?Quá trình tự nhân đôi diễn → Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch của ADN. ra trên cả 2 mạch đơn của ADN. ?Trong quá trình tự nhân →Trong quá trình tự nhân đôi, đôi, các loại nuclêôtit nào các nuclêôtit ở môi trường nội liên kết với nhau thành từng bào kết hợp với các nuclêôtit cặp. trên mạch khuôn theo đúng NTBS: A liên kết với T, G liên kết với X (và ngược lại). ?Sự hình thành mạch mới ở → Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con diễn ra như thế 2 ADN con đang dần được nào. hình thành đều dựa trên của mạch khuôn ADN mẹ và ngược chiều nhau. ?Có những nhận xét gi về → Cấu tạo giữa 2 ADN con cấu tạo giữa 2 ADN con và giống nhau và giống ADN ADN mẹ. mẹ, trong đó mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ và 1
- 4 Kế hoạch dạy học tuần 8 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 19/10/2020 truyền xác định. Có nhiều loại - Mỗi gen cấu trúc là gen khác nhau. một đoạn mạch của - Gen nằm trên NST có thành phân tử ADN mang phần chủ yếu là ADN. thông tin quy định cấu - 1-2 HS trả lời, lớp bổ sung. trúc của một loại - GV nhận xét, nhấn mạnh - HS nghe, ghi nhớ kiến thức. prôtêin. mối quan hệ kiến thức: + Gen nằm trên NST. + Bản chất hóa học của gen là ADN. + 1 phân tử ADN gồm nhiều gen. - Vậy gen có chức năng gì? (GV vào mục III). * Kiến thức 3: Chức năng của ADN (6 phút) - Mục đích của hoạt động: HS nêu được chức năng của ADN. - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu thông tin sgk, III. Chức năng của thông tin sgk, trả lời câu hỏi: trả lời: ADN: ?ADN có chức năng gì. →2 chức năng: Lưu giữ thông tin di truyền và truyền đạt 2 chức năng: thông tin di truyền. - Lưu giữ thông tin di truyền. - GV: Phân tích và chốt lại 2 - HS vừa nghe vừa đối chiếu - Truyền đạt thông chức năng của ADN. thông tin SGK. tin di truyền. - GV nhấn mạnh: sự nhân - HS lắng nghe ghi nhớ kiến đôi của ADN nhân đôi thức. NST đặc tính di truyền ổn định qua các thế hệ. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm: (3 phút) - Mục đích của hoạt động: HS biết vận dụng kiến thức để giải thích. - GV yêu cầu HS trả lời → Dự kiến HS trả lời: * Kết luận: câu hỏi: Vì sao 2 ADN Quá trình nhân đôi tạo ra 2 Quá trình nhân đôi tạo ra 2 con được tạo ra qua cơ ADN con giống ADN mẹ vì ADN con giống ADN mẹ vì chế nhân đôi lại giống quá trình nhân đôi diễn ra quá trình nhân đôi diễn ra ADN mẹ? theo những nguyên tắc: theo những nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: - Nguyên tắc bổ sung: Mạch Mạch mới của ADN con mới của ADN con được tổng được tổng hợp dựa trên hợp dựa trên mạch khuân của mạch khuân của ADN mẹ. ADN mẹ. Các nuclêôtit ở Các nuclêôtit ở mạch khuôn mạch khuôn liên kết với các liên kết với các nuclêôtit tự nuclêôtit tự do trong môi
- 6 Kế hoạch dạy học tuần 8 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 19/10/2020 + Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 sgk /50. + Xem trước bài mới (Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN) c) Sản phẩm hoạt động của HS: Học bài theo vở ghi và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 sgk /50. d) Kết luận của GV: Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 sgk /50. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (2 phút) - GV dự kiến câu hỏi: Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen. - GV đánh giá tinh thần, thái độ và kỹ năng vận dụng kiến thức mới vào trả lời câu hỏi. V. Rút kinh nghiệm: - GV cần phân tích thêm vai trò của một số enzim trong quá trình nhân đôi của ADN. Tiết 16 Ngày soạn: 14/10/2020 Bài 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Mô tả được cấu tạo sơ bộ ARN và nêu được các loại ARN và chức năng của chúng. - Phân biệt được ARN và ADN. - Biết được sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. - KTNC: Mô tả quá trình tổng hợp ARN. * Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn luyện kỹ tư duy phân tích so sánh. * Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: * Phẩm chất cần hình thành và phát triển: - Niềm say mê nghiên cứu, vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các vấn đề. - Tự tin và tự bảo vệ quan điểm. - Biết lắng nghe. * Năng lực cần hình thành và phát triển: - Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thảo luận thông tin. - Năng lực trình bày ý kiến trước lớp. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học.
- 8 Kế hoạch dạy học tuần 8 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 19/10/2020 tin quy định cấu trúc của + m_ARN: truyền đạt prôtêin chuỗi tổng hợp. thông tin quy định cấu + t_ARN: vận chuyển axit trúc của prôtêin chuỗi amin tương ứng tới nơi tổng tổng hợp. hợp prôtêin. + t_ARN: vận chuyển + r_ARN: là thành phần cấu axit amin tương ứng tới tạo nên ribôxôm – nơi tổng nơi tổng hợp prôtêin. hợp prôtêin. + r_ARN: là thành - GV yêu cầu HS thực hiện - HS vận dụng kiến thức so phần cấu tạo nên ribôxôm ▼ sgk. sánh cấu tạo của ARN và – nơi tổng hợp prôtêin. ADN hoàn thành bảng 17. - 2 HS lên bảng ghi kết quả, lớp bổ sung. - GV nhận xét, sửa chữa. - HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức. - Phân tích: tùy theo chức năng mà ARN chia thành các loại khác nhau. * Kiến thức 2: ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? (14 phút) - Mục đích của hoạt động: Biết được sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. - GV treo tranh H17.2 yêu - HS lắng nghe. II. ARN được tổng hợp cầu HS quan sát và GV theo nguyên tắc nào? thuyết trình: Các loại ARN đều được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu trong ADN, dưới sự tác động của các enzim. Khi bắt đầu tổng hợp ARN, gen tháo xoắn và tách dần ADN thành 2 mạch đơn, đồng thời các nuclêôtit trên mạch vừa được tách ra liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo NTBS để dần dần hình thành mạch ARN. Khi kết thúc, phân tử ARN được hình liền tách khỏi gen và rời khỏi nhân để đi ra chất TB để thực hiện quá trình tổng hợp prôtêin.
- 10 Kế hoạch dạy học tuần 8 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 19/10/2020 mạch đơn của gen. + Bổ sung : A – U, T – A, G – X, X – G. ? Nêu mối quan hệ giữa gen → Mối quan hệ gen và ARN: và ARN. trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn quy định trình tự các nuclêôtit trên ARN. - GV nhận xét chốt lại kiến - HS nghe, ghi vào tập. thức. - Nguyên tắc tổng hợp: + Khuôn mẫu: dựa trên một mạch đơn của gen. + Bổ sung : A – U, T – A, G – X, X – G. - Mối quan hệ gen và ARN: trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn quy định trình tự các nuclêôtit trên ARN. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm: (5 phút) - Mục đích của hoạt động: Khắc sâu kiến thức của bài. - GV yêu cầu HS trả lời → Dự kiến HS trả lời: * Kết luận: câu hỏi: ?Những điểm khác nhau - Kết quả bảng 17 sgk/51. - Kết quả bảng 17 sgk/51. cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN. ?ARN được tổng hợp dựa - Khuôn mẫu và bổ sung. - Khuôn mẫu và bổ sung. trên những nguyên tắc nào. - Mối quan hệ gen và ARN: - Mối quan hệ gen và ARN: ? Nêu bản chất của mối trình tự các nuclêôtit trên trình tự các nuclêôtit trên quan hệ theo sơ đồ gen → mạch khuôn quy định trình mạch khuôn quy định trình tự ARN. tự các nuclêôtit trên ARN. các nuclêôtit trên ARN. - GV nhận xét, kết luận. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (3 phút) - Mục đích của hoạt động: HS mô tả được quá trình tổng hợp của ARN. - GV yêu cầu HS trả lời → Dự kiến HS trả lời: * Kết luận: câu hỏi: *KTNC: Mô tả quá - Quá trình tổng hợp ARN: - Quá trình tổng hợp ARN: