Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu bài học

1.  Kiến thức

-HS hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền.

-Mô tả và giải thích được thí nghiệm của Moócgan.

-Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống.

2. Kĩ năng

-Rèn kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và hoạt động nhóm.

-Phát triển tư duy thực nghiệm quy nạp.

3. Thái độ: Giáo dục HS có lòng yêu khoa học

II. Chuẩn bị

-Thầy: Tranh phóng to H13 SGK

-Trò: Nghiên cứu trước bài 13 và ôn lại bài lai 2 cặp tính trang của Menđen

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh

2. Kiểm tra bài cũ: Hãy so sánh sự khác nhau giữa NST thường với NST giới tính ?

doc 5 trang Hải Anh 08/07/2023 2120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_8_nam_hoc_2017_2018_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. +Vì sao MoocGan cho rằng +Vì kết quả lai phân tích có 2 tổ hợp các gen cùng nằm trên một mà ruồi ♀thân đen, cánh cụt cho 1 nhiễm sắc thể ? loại giao tử (bv) => ruồi ♂ F 1 cho 2 loại giao tử => các gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể. -GV nhận xét và chuẩn xác -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo -Giải thích kết quả (sơ đồ kiến thức. luận, nhóm khác nhận xét và bổ sung. hình 13 SGK). -GV yêu cầu HS dựa vào kết -HS dựa vào SGK và kết quả giải -Di truyền liên kết là quả giải thích trên hãy cho thích → tự rút ra kết luận về hiện trường hợp các gen quy biết hiện tượng di truyền liên tượng di truyền liên kết định nhóm tính trạng nằm kết là gì ? trên 1 NST cùng phân li về giao tử và cùng tổ hợp qua thụ tinh. Hoạt động 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung + Ở ruồi giấm 2n = 8 nhưng -HS nghe → suy nghĩ và nêu được là II.Ý nghĩa của di tế bào có khoảng 4000 gen mỗi NST sẽ mang nhiều gen. truyền liên kết → sự phân bố gen trên NST -Trong tế bào mỗi NST sẽ như thế nào ? mang nhiều gen tạo +So sánh kiểu hình F2 trong -HS dựa vào kiến thức đã học, cần thành nhóm gen liên kết. trường hợp phân li độc lập nêu được: với di truyền liên kết ? + F2 phân li độc lập F2 di truyền liên kết Xuất hiện biến dị tổ Không xuất hiện hợp biến dị tổ hợp -Ý nghĩa của di truyền liên +Trong chọn giống người ta có thể -Trong chọn giống người kết trong chọn giống ? chọn những nhóm tính trạng tốt đi ta có thể chọn những kèm với nhau. nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau. 4. Củng cố: HS đọc ghi nhớ SGK và trả lời câu 2 SGK 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà -HS học bài và trả lời các câu hỏi ở SGK -Đọc trước bài 14 SGK, ôn lại sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân và giảm phân. -Trong câu hỏi bài tập ở SGK: +Câu 3 SGK Tr.43: So sánh kết quả lai phân tích F 1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng ? Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống ? Bài giải: + So sánh kết quả lai phân tích F 1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng: Di truyền độc lập Di truyền liên kết Pa: Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn Pa: Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt AaBb aabb BV/bv bv/bv G: AB:Ab:aB:ab ab G: BV : bv bv SH9 2
  2. Ngày soạn 20/08/2017 Tiết thứ 16/tuần 08 TÊN BÀI 14 THỰC HÀNH QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS biết nhận dạng hình thái nhiễm sắc thể ở các kì. 2. Kĩ năng -Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi. -Rèn luyện kĩ năng vẽ hình. 3. Thái độ -Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ. -Trung thực, chỉ vẽ những hình quan sát được. II. Chuẩn bị -Thầy: +Kính hiển vi đủ cho các nhóm +Bộ tiêu bản NST. +Tranh các kì của nguên phân -Trò: Nghiên cứu trước bài 14, ôn lại sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân và giảm phân. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ -Trình bày những biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào ? -Các bước sử dụng kính hiển vi ? 3. Nội dung bài thực hành -GV nêu yêu cầu của bài thực hành như sau: +Biết nhận dạng hình thái của NST ở các kì. +Vẽ lại hình đã quan sát được. +Có ý thức kĩ luật là không nói to. -GV phân chia nhóm, phát dụng cụ thực hành và yêu cầu mỗi nhóm cử nhóm trưởng, thư kí của nhóm. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -GV yêu cầu HS nêu các bước tiến hành quan A. Quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể sát tiêu bản nhiễm sắc thể ? -HS cần trình bày các thao tác như sau: +Đặt tiêu bản lên bàn kính → quan sát bội giác bé chuyển sang bội giác lớn. -GV yêu cầu các nhóm thực hiện theo quy trình +Nhận dạng tế bào đang ở kì nào. đã hướng dẫn. -Các nhóm tiến hành quan sát lần lượt các tiêu -GV lưu ý cho HS khi quan sát cần chú ý: bản. +Kĩ năng sử dụng kính hiển vi. -HS nghe và ghi nhớ. +Mỗi tiêu bản gồm nhiều tế bào → cần tìm tế bào mang NST nhìn rõ nhất. -Khi các nhóm nhận dạng được hình thái NST, -GV quan sát tiêu bản của từng nhóm → xác các thành viên lần lượt quan sát → vẽ hình đã nhận kết quả của từng nhóm. quan sát được vào vở. SH9 4