Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

BÀI 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN

I. Mục tiêu

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ 

- Kiến thức:  

+ Học sinh mô tả được cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN.

+ Kể được các loại ARN.

+ Trình bày được sơ bộ quá trình tổng hợp ARN đặc biệt là nêu được  nguyên tắc của quá trình này.

- Kỹ năngPhát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và tư duy phân tích, so sánh.

- Thái độ: Học sinh biết thêm về mối quan hệ của gen và ARN

   2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 

- Năng lực giao tiếp và hợp tác.

II. Chuẩn bị.

- GV: + Tranh phóng to hình 17.1; 17.2  SGK.

+ Mô hình phân tử ARN và mô hình tổng hợp ARN.

- HS: Xem trước bài ở nhà.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

doc 8 trang Hải Anh 18/07/2023 1040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_9_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gi.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. câu hỏi: + Cấu tạo hoá học 1. Cấu tạo của ARN - ARN có thành phần hoá học + Tên các loại nuclêôtit - ARN cấu tạo từ các nguyên như thế nào? + Mô tả cấu trúc không tố: C, H, O, N và P. - Trình bày cấu tạo ARN? gian. - ARN thuộc đại phân tử (kích - Mô tả cấu trúc không gian thước và khối lượng nhỏ hơn của ARN? - HS vận dụng kiến ADN). - Yêu cầu HS làm bài tập  thức và hoàn thành - ARN cấu tạo theo nguyên tắc SGK bảng. đa phân mà đơn phân là các - So sánh cấu tạo ARN và - Đại diện nhóm trình nuclêôtit (ribônuclêôtit A, U G, ADN vào bảng 17? bày, các nhóm khác X) liên kết tạo thành 1 chuỗi nhận xét, bổ sung. xoắn đơn. Đáp án bảng 17 Đặc điểm ARN ADN Số mạch đơn 1 2 Các loại đơn phân A, U, G, X A, T, G, X -Dựa trên cơ sở nào người ta - HS nêu được: 2. Chức năng của ARN chia ARN thành các loại khác + Dựa vào chức năng - ARN thông tin (mARN) nhau? + Nêu chức năng 3 truyền đạt thông tin quy định loại ARN. cấu trúc prôtêin. - ARN vận chuyển (tARN) vận chuyển axit amin để tổng hợp prôtêin. - ARN ribôxôm (rARN) là thành phần cấu tạo nên ribôxôm. Kiến thức 2: Tìm hiểu về quá trình tổng hợp ARN Mục tiêu: HS biết được các nguyên tắc tổng hợp ARN Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS nghiên cứu thông - HS sử dụng thông II.ARN được tổng hợp theo tin và trả lời câu hỏi: tin SGK để trả lời. nguyên tắc nào? - ARN được tổng hợp ở đâu? ở - Quá trình tổng hợp ARN thời kì nào của chu kì tế bào? diễn ra trong nhân tế bào, tại - GV sử dụng mô hình tổng hợp - HS theo dõi và ghi NST vào kì trung gian. ARN (hoặc H 17.2) mô tả quá nhớ kiến thức. - Quá trình tổng hợp ARN trình tổng hợp ARN. + Gen tháo xoắn, tách dần 2 2
  2. a) Xác định trình tự các Nu trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên b) Nêu bản chất mối quan hệ gen - ARN Hoạt đông 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - GV hệ thống kiến thức toàn bài - Học sinh đọc ghi nhớ cuối bài - Trả lời câu 2 SGK/53 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp - Học bài theo nội dung SGK. - Làm câu hỏi 1, 2, 3 vào vở bài tập. - Đọc mục : Em có biết? - Đọc trước bài 18 “ Prôtêin” - Tìm hiểu về cc bậc cấu trc của Prơtin v chức năng của có IV. Kiểm tra đánh giá bài học - So sánh cấu tạo ARN và ADN V. Rút kinh nghiệm 4
  3. - Yêu cầu HS thảo luận câu - HS thảo luận, thống tắc đa phân. Đơn phân là các hỏi: nhấy ý kiến và rút ra axit amin gồm khoảng 20 loại - Vì sao prôtêin đa dạng và kết luận. axit amin khác nhau. đặc - Vì prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với hơn 20 loại aa khác nhau đã tạo nên thù? tính đa dạng và đặc thù của - GV có thể gợi ý để HS liên - HS lắng nghe và tiếp prôtêin. hệ đến tính đặc thù và đa dạng thu kiến thức. + Tính đặc thù của prôtêin do của ADN để giải thích. số lượng, thành phần, trật tự - Cho HS quan sát H 18 sắp xếp các aa quyết định. Sự + GV: Cấu trúc bậc 1 các axit sắp xếp các aa theo những cách anim liên kết với nhau bằng khác nhau tạo ra những phân tử liên kết péptit. Số lượng, thành prôtêin khác nhau. phần, trật tự sắp xếp các axit - Tính đa dạng và đặc thù của amin là yếu tố chủ yếu tạo nên prôtêin còn thể hiện ở cấu trúc tính đặc trưng của prôtêin. không gian: GV thông báo tính đa dạng, + Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp đặc thù của prôtêin còn thể xếp các aa trong chuỗi aa. hiện ở cấu trúc không gian + Cấu trúc bậc 2: là chuỗi aa - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS dựa vào các bậc tạo các vòng xoắn lò xo. câu hỏi: của cấu trúc không + Cấu trúc bậc 3: do cấu trúc - Tính đặc trưng của prôtêin gian, thảo luận nhóm bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc còn được thể hiện thông qua để trả lời. trưng. cấu trúc không gian như thế + Cấu trúc bậc 4: gồm 2 hay nào? nhiều chuỗi aa cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4 còn thể hiện tính đặc trưng của prôtêin. Kiến thức 2: Chức năng của protein Mục tiêu: HS biết được chức năng của Protein Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -GV giảng cho HS nghe về 3 - HS nghe giảng, đọc II.Chức năng của prôtêin chức năng của prôtêin. thông tin và ghi nhớ 1. Chức năng cấu trúc của kiến thức. prôtêin: 6
  4. e. Cả a, b và c Câu 2. Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin a. Cấu trúc bậc 1 b. Cấu trúc bậc 2 Hoạt đông 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - GV hệ thống kiến thức toàn bài - Học sinh trả lời câu hỏi trong bài 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Làm bài tập 3, 4 vào vở. - Đọc trước bài 19. Ôn lại bài 17. IV. Kiểm tra đánh giá bài học - Kiểm tra câu 5, 6 SGK. V. Rút kinh nghiệm Ký duyệt tuần 9 Ngày tháng năm Tổ trưởng 8