Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều
Bài 18: PRÔTÊIN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
* Kiến thức:
- Nêu được thành phần hóa học và chức năng của prôtêin (biểu hiện thành tính trạng).
- Nêu được 4 bậc cấu trúc của prôtêin.
- Nêu được ba chức năng chính của prôtêin.
- KTNC: Phân tích 4 bậc cấu trúc của prôtêin.
* Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn luyện tư duy phân tích, hệ thống hóa kiến thức.
* Thái độ:
Giáo dục ý thức tự học, tự tìm tòi nghiên cứu của HS.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
* Phẩm chất cần hình thành và phát triển:
- Niềm say mê nghiên cứu, vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các vấn đề.
- Tự tin và tự bảo vệ quan điểm.
- Biết lắng nghe.
* Năng lực cần hình thành và phát triển:
- Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thảo luận thông tin.
- Năng lực trình bày ý kiến trước lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học.
- Năng lực đọc hiểu, xử lý thông tin tài liệu.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo.
- Tranh phóng to H18: Các bậc cấu trúc của phân tử prôtêin.
- Bảng phụ.
2. Học sinh:
- Xem trước bài.
- Dụng cụ học tập.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Em hãy cho biết có mấy loại ARN? Nêu tên các loại ARN và cho biết chức năng của từng loại.
3. Bài mới:
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_lam_van_trie.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều
- 2 Kế hoạch dạy học tuần 9 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 26/10/2020 HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/Mở đầu/Khởi động): (1 phút) - Mục đích của hoạt động: Gây hứng thú học tập cho HS GV giời thiệu: Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ cấu trúc và hoạt động sống của TB, biểu hiện thành các tính trạng cơ thể. Vào bài. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (23 phút) * Kiến thức 1: Cấu trúc của prôtêin (11 phút) - Mục đích của hoạt động: Nêu được thành phần hóa học và chức năng của prôtêin (biểu hiện thành tính trạng); Nêu được 4 bậc cấu trúc của prôtêin. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV I. Cấu trúc của prôtêin: - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu thông tin trả thông tin trả lời câu hỏi. lời. ?Nêu thành phần hóa học, →- Prôtêin là hợp chất hữu cơ - Prôtêin là hợp chất kích thước, khối lượng của gồm các nguyên tố: C, H, O, hữu cơ gồm các nguyên prôtêin và cho biết prôtêin N. tố: C, H, O, N. cấu tạo theo nguyên tắc nào. - Có kích thước, khối lượng - Có kích thước, khối lớn: dài khoảng 0,1µm và đạt lượng lớn: dài khoảng tới hàng triệu đvC. 0,1µm và đạt tới hàng - Prôtêin là đại phân tử được triệu đvC. cấu tạo theo nguyên tắc đa - Prôtêin là đại phân tử phân mà đơn phân là axit được cấu tạo theo nguyên amin. Có hơn 20 loại axit tắc đa phân mà đơn phân amin. là axit amin. Có hơn 20 - GV nhận xét. - HS nghe. loại axit amin. ?Tính đa dạng và đặc thù → được quy định bởi thành của prôtêin được quy định phần, số lượng và trình tự sắp bởi những yếu tố nào. xếp các axit amin theo nguyên tắc đa phân. - GV yêu cầu HS quan sát - HS nghiên cứu thông tin, tranh H18, nghiên cứu thông quan sát H18, trả lời: tin trả lời câu hỏi: ?Tính đặc thù của prôtêin → được thể hiện ở cấu trúc thể hiện qua cấu trúc không bậc 3 (cuộn xếp đặc trưng cho gian như thế nào. từng loại prôtêin), bậc 4 (theo số lượng và theo số loại chuỗi axit amin). - GV nhận xét, chốt lại. - HS nghe, ghi vào tập. - Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng, trình tự
- 4 Kế hoạch dạy học tuần 9 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 26/10/2020 kích thước, khối lượng của prôtêin và cho biết prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc nào. ? Prôtêin có những chức - Nội dung II. - Nội dung II. năng gì. - GV nhận xét, kết luận. - HS lắng nghe. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (5 phút) - Mục đích của hoạt động: Phân tích 4 bậc cấu trúc của prôtêin. - GV yêu cầu HS trả lời → Dự kiến HS trả lời: *Kết luận: câu hỏi: *KTNC: Phân tích 4 - Cấu trúc bậc 1: là trình - Cấu trúc bậc 1: là trình tự bậc cấu trúc của tự sắp xếp các axit amin sắp xếp các axit amin trong prôtêin. trong chuỗi axit amin. chuỗi axit amin. - Cấu trúc bậc 2: là chuỗi - Cấu trúc bậc 2: là chuỗi axit axit amin tạo các vòng amin tạo các vòng xoắn lò xo xoắn lò xo đều đặn. Các đều đặn. Các vòng xoắn ở vòng xoắn ở prôtêin dạng prôtêin dạng sợi còn bện lại sợi còn bện lại với nhau với nhau kiểu dây thừng tạo kiểu dây thừng tạo cho sợi cho sợi chịu lực khỏe hơn. chịu lực khỏe hơn. - Cấu trúc bậc 3: là hình dạng - Cấu trúc bậc 3: là hình không gian 3 chiều của prôtêin dạng không gian 3 chiều do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo của prôtêin do cấu trúc bậc thành kiểu đặc trưng cho từng 2 cuộn xếp tạo thành kiểu loại prôtêin. đặc trưng cho từng loại - Cấu trúc bậc 4: là cấu trúc prôtêin. của 1 số loại prôtêin gồm 2 - Cấu trúc bậc 4: là cấu hoặc nhiều chuỗi axit amin trúc của 1 số loại prôtêin cùng loại hay khác loại kết gồm 2 hoặc nhiều chuỗi hợp với nhau. - GV nhận xét, kết axit amin cùng loại hay luận. khác loại kết hợp với nhau. - HS lắng nghe. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (3 phút) a) Mục đích của hoạt động: Khắc sâu kiến thức của bài. b) Cách thức tổ chức hoạt động: - HS: Thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của GV. - GV: Yêu cầu HS thực hiện các hoạt động. + Học bài. + Trả lời câu hỏi 1, 2 sgk/54. + Ôn lại kiến thức của ADN và ARN.
- 6 Kế hoạch dạy học tuần 9 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 26/10/2020 - Biết lắng nghe. * Năng lực cần hình thành và phát triển: - Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thảo luận thông tin. - Năng lực trình bày ý kiến trước lớp. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học. - Năng lực đọc hiểu, xử lý thông tin tài liệu. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo. - Tranh phóng to H19.1, H19.2 và H19.3 sgk. 2. Học sinh: - Xem trước bài. - Dụng cụ học tập. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong tiết học. 3. Bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/Mở đầu/Khởi động): (3 phút) - Mục đích của hoạt động: Gây hứng thú học tập cho HS - GV gọi 1 HS lên bảng: Hãy sắp xếp thông tin thông tin ở cột B với cột A sao cho phù hợp và ghi kết quả vào cột C trong bảng. A Cấu trúc và chức năng (B) Kết quả (C) 1. Gen a. Một hay nhiều chuỗi đơn, đơn phân là các aa. 2. ARN b. Cấu trúc là 1 đoạn mạch của phân tử ADN mang thông tin 3. Prôtêin quy định cấu trúc của 1 loại prôtêin. c. Chuỗi xoắn đơn gồm 4 loại nuclêôtit A, U, G, X d. Liên quan đến hoạt động sống của tế bào biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể. e. Truyền đạt thông tin di truyền tử ADN đến prôtêin, vận chuyển aa, cấu tạo nên các ribôxôm. Đáp án: 1- b; 2- ec; 3- ad - Từ câu kết quả bài tập trên. GV: ? nêu cấu trúc và chức năng của gen? Chức năng của prôtêin? - GV viết sơ đồ Gen (ADN) ARN prôtêin tính trạng. - Vậy bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng là gì? Vào bài. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (25 phút) * Kiến thức 1: Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin. (13 phút)
- 8 Kế hoạch dạy học tuần 9 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 26/10/2020 prôtêin. + Các tARN mang axit amin vào ribôxôm khớp với mARN theo NTBS đặt axit amin vào đúng vị trí. + Khi ribôxôm dịch 1 nấc trên mARN 1 axit amin được nối tiếp. + Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN chuỗi axit amin được tổng hợp xong. - Nguyên tắc tổng hợp: - GV phân tích: - HS lắng nghe, ghi nhớ kiến + Khuôn mẫu (mARN). + Số lượng, thành phần, thức. + NTBS: A–U, G–X. trình tự sắp xếp các axit amin tạo nên tính đặc trưng cho mỗi loại prôtêin. + Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu ARN. * Kiến thức 2: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng. (12 phút) - Mục đích của hoạt động: Phân tích được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ: Gen ARN Prôtêin Tính trạng. - GV yêu cầu HS quan sát H - HS quan sát hình. II. Mối quan hệ giữa 19.2 và H19.3. gen và tính trạng: - GV giải thích: Mối liên hệ - HS lắng nghe, ghi nhớ kiến giữa các thành phần trong sơ thức. theo trật tự 1, 2, 3. - GV phân tích cho HS thấy - HS lắng nghe, ghi nhớ kiến được mối quan hệ Gen thức. mARN Prôtêin Tính trạng. ?Trình bày mối quan hệ giữa - HS trình bày. gen và tính trạng. - GV nhận xét, chốt lại. - HS ghi bài. - Mối quan hệ: Gen mARN Prôtêin Tính trạng. + ADN là khuôn
- 10 Kế hoạch dạy học tuần 9 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 26/10/2020 trên mARN 1 axit amin mARN 1 axit amin được nối được nối tiếp. tiếp. + Khi ribôxôm dịch chuyển + Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN hết chiều dài của mARN chuỗi axit amin được tổng chuỗi axit amin được tổng hợp hợp xong. xong. ?Nêu bản chất mối quan - Bản chất mối quan hệ - Bản chất mối quan hệ giữa hệ giữa gen và tính giữa gen và tính trạng: gen và tính trạng: trạng. + Trình tự các nuclêôtit + Trình tự các nuclêôtit trong ADN qui định trình tự trong ADN qui định trình tự các nuclêôtit trong ARN, qua các nuclêôtit trong ARN, qua đó qui định trình tự các axit đó qui định trình tự các axit amin của phân tử prôtêin. amin của phân tử prôtêin. + Prôtêin tham gia vào + Prôtêin tham gia vào các các hoạt động của tế bào hoạt động của tế bào biểu biểu hiện thành tính trạng. hiện thành tính trạng. - HS lắng nghe. - GV nhận xét, kết luận. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (5 phút) - Mục đích của hoạt động: Giải thích mối quan hệ giữa ADN và ARN, prôtêin. - GV yêu cầu HS trả lời Dự kiến HS trả lời: * Kết luận: câu họi: *KTNC: Giải thích - Mối liên hệ: Gen - Mối liên hệ: Gen mARN mối quan hệ giữa ADN mARN Prôtêin Tính Prôtêin Tính trạng. và ARN, prôtêin. trạng. + ADN là khuôn mẫu để + ADN là khuôn mẫu tổng hợp mARN. để tổng hợp mARN. + mARN là khuôn mẫu + mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin để tổng hợp chuỗi axit (cấu trúc bậc 1 của prôtêin). amin (cấu trúc bậc 1 của + Prôtêin tham gia cấu prôtêin). trúc và hoạt động sinh lý của + Prôtêin tham gia cấu tế bào biểu hiện thành tính trúc và hoạt động sinh lý trạng. - GV nhận xét, kết luận. của tế bào biểu hiện thành tính trạng. - HS lắng nghe. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (3 phút) a) Mục đích của hoạt động: Khắc sâu kiến thức của bài. b) Cách thức tổ chức hoạt động: - HS: Thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của GV.