Giáo án Tiếng Việt 4 - Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu

I/ Mục đích, yêu cầu

     1. Đọc lưu loát toàn bài

          - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.

          - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.

     2. Hiểu các từ ngữ trong bài 

          - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.

     3. HS biết bênh vực những bạn yếu đuối, phê phán những hành vi bắt nạt kẻ yếu.

II/ Đồ dùng dạy - học :

          - Tranh minh hoạ trong SGK, tranh, ảnh dế mèn, nhà trời, truyện Dế Mèn phiêu lưu ký.

          - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc

III/ Các hoạt động dạy – học:

doc 6 trang Hải Anh 20/07/2023 2940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 4 - Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_4_tap_doc_de_men_benh_vuc_ke_yeu.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt 4 - Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu

  1. Đoạn 1 : 2 dòng đầu Đoạn 2 : 5 dòng tiếp theo Đoạn 3 : 5 dòng tiếp theo Đoạn 4 : Phần còn lại - GV khen những HS đọc đúng, kết hợp sửa sai những HS phát âm sai, ngắt ngỉ chưa đúng, giọng đọc chưa phù hợp. Hướng dẫn những từ ngữ cần nhấn giọng. - Học sinh đọc thầm - HS đọc thầm phần chú thích - Luyện đọc theo cặp : Gọi HS đọc một đoạn theo trình tự các đoạn trong bài. - 1,2 HS đọc lại toàn bài - Gọi 1,2 HS đọc lại toàn bài - HS đọc thầm cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài b.Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả - HS đọc thầm đoạn 1, tìm hiểu câu hỏi lời câu hỏi và trả lời câu hỏi. - Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn + Dế Mèn đi qua vùng cỏ xước thì cảnh nào ? nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò đang gục đầu bên tảng đá Ý 1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp nhà trò. khóc. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời hỏi : Tìm những chi tiết cho thấy chị + Thân hình chị nhỏ bé, gầy yếu người Nhà Trò rất yếu ớt. bụ những phấn như mới lột, cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở. Vì ốm yếu chị kiếm Ý 2: Hình dáng yếu ớt của chị Nhà bữa ăn củng chẳng đủ, nên lâm vào Trò cảnh nghèo túng. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời. lời câu hỏi : Nhà Trò bị nhện ức hiếp, + Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận, đe doạ như thế nào ? lần này chúng giăng tơ chặng đờng, đe Ý 3: Hoàn cảnh của chị Nhà Trò bắt chị ăn thịt. - Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và trả lời câu - HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời : hỏi : Những lời nói, cử chỉ nào nói lên + Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. ( Lời nói dứt khoát, mạnh Ý 4: Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế mẽ làm Nhà Trò yên tâm) Mèn + Xoè cả hai càng ra, dắt Nhà Trò đi. - Cho HS đọc lướt toàn bài, nêu một - HS đọc lướt toàn bài, nêu một hình hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho ảnh nhân hoá có trong bài : biết vì sao em thích hình ảnh đó ? + Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bự phấn -> thích vì hình ảnh này tả Nhà Trò như một cô gái yếu đuối, đáng thương. Qua câu chuyện em thấy dê mèn là -hs trả lời 2
  2. Tập đọc ( Tiết 2) MẸ ỐM (9) I/ Mục đích, yêu cầu 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các từ và câu . - Biết đọc diễn cảm bài thơ - đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm . 2. Hiểu ý nghĩa của bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo , lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. 3. Học thuộc lòng bài thơ 4. Giáo dục HS biết hiếu thảo với mẹ, chăm sóc mẹ khi bị ốm, luôn làm cho mẹ vui lòng. II/ Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ trong SGKth- vật thực : Cơi trầu - Bảng phụ viết sẵn câu, khổ thơ hướng dẫn HS đọc III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Bài cũ : - Kiểm tra 2 HS đọc nối tiếp nhau bài Dế - HS đọc Mèn bênh vực kẻ yếu, trả lời câu hỏi về nội dung bài học SGK. B Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài :Cho hs xem tranh bài -hs quan sát tranh và nêu nhận xét tâp đọc và nêu nhận xet về tranh. .Bức tranh cho thấy tình cảm sâu sắc của -hs lắng nghe mọI ngườI vớI nhau. Bài thơ Mẹ ốm của nhà thơ Trần Đăng khoa giup các em hiểu được tình cảm của làng xóm đối với người bị ốm, nhưng sâu nặng hơn vẫn là tình cảm của người con đối với mẹ. 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc : - HS đọc thành tiếng (14 em) - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ ( đọc 3 lượt) - GV sửa lỗi phát âm, cách đọc cho HS - Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ở một số câu thơ ( GV ghi sẵn ở bảng phụ ) - HS vạch chéo các chỗ nghỉ hơi Lá trầu / khô giữa cơi trầu trong các câu thơ. Truyện kiều / gấp lại trên đầu bấy nay Cánh màn/ khép lỏng cả ngày - Gọi 1-2 HS đọc lại khổ thơ vừa 4
  3. + Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Gv theo dõi, uốn nắn, nhận xét - Gv tổ chức cho HS thi học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. - GV ghi điểm, tuyên dương những em thuộc cả bài thơ. 3. Củng cố, dặn dò: - GV hỏi HS về ý nghĩa của bài thơ Mẹ ốm. - GV nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ * Bài sau : Dế Mèn bênh vực bạn yếu (tt) 6