Giáo án Tiếng Việt 4 - Tập đọc: Hoa học trò
I) Mục tiêu :
1. Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , suy tư , phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian .
2. Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả ; hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò , đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường .
3. Giáo dục : tình cảm thân thiết đối với cây hoa phượng trong nhà trường , tình bạn , tình thầy trò .
II) Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng .
III) Các hoạt động dạy học :
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 4 - Tập đọc: Hoa học trò", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_4_tap_doc_hoa_hoc_tro.doc
Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt 4 - Tập đọc: Hoa học trò
- Đạo đức : ( tiết 23 ) : TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I)Mục tiêu : Học xong bài này , HS có khả năng : 1. Hiểu : - Thế nào là hoạt động nhân đạo . - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo . 2. Biết thông cảm với những người gặp khó khăn , hoạn nạn . 3. Tích cực tham gia một số hoạtđộng nhân đạo ở lớp , ở trường , ở địa phương phù hợp với khả năng . II) Tài liệu và phương tiện : - SGK Đạo đức 4 . - Mỗi học sinh có 3 tấm bìa màu xanh ,đỏ , trắng . - Phiếu điều tra theo mẫu . I) Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ : Gọi 2 HS trả lời bài cũ : + + B. Bài mới : Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 1. Gv yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo +Các nhóm thảo luận . luận các câu hỏi 1 , 2 . + Đại diện các nhóm trình bày , cả lớp trao đổi , • GV kết luận : Trẻ em và nhân dân ở các tranh luận . vùng bị thiên tai hoăc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn , thiệt thòi . Chúng ta cần phải cảm thông , chia sẻ với họ , quyên góp tiền của để giúp đỡ họ . Đó là một hoạt động nhân đạo . Hoạt động 2 : Làm viẹc theo nhóm đôi ( bài tập 1 , SGK ) *Gv giao từng nhóm thảo luận . + HS thảo luận . + Đại diện các nhóm trình • GV kết luận : bày ý kiến trước lớp . Cả +Việc làm trong tình huống a , c là đúng . lớp nhận xét và bổ sung . +Việc làm trong tình huống b là sai vì không xuất phát từ tấm lòng cảm thông , mong muốn chia sẻ với người tàn tậtmà chỉ để lấy thành tích . Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến 1. Cách tiến hành như tiết hoạt động 3 , tiết 1 , bài 3 . *GV kết luận : + ý kiến a là đúng .
- Đạo đức ( tiết 30,31 ): BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I) Mục tiêu : Học xong bài này , HS có khả năng : 1. Hiểu : Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau . Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch . 2. Biết giữ gìn , bảo vệ môi trường trong sạch . 3. Có hành vi đẹp bảo vệ môi trường II) Tài liệu và phương tiện : - Các tấm bìa xanh , đỏ , trắng . - SGK Đạo đức 4 . - Phiếu giao việc . III) Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : + Con người phải sống thân thiện với môi + HS trả lời . trường vì sao ? Cả lớp nhận xét . B. Bài mới : Hoạt động 1 : Tập làm “ Nhà tiên tri”( bài tập 2 , SGK) 1.GV chia học sinh thành từng nhóm và cho thảo + Mỗi nhóm nhận một tình luận . huống và giải quyết . + Từng nhóm trình bày kết quả .Các nhóm khác nghe và bổ sung . +GV đánh giá kết qủa làm việc của các nhóm và đưa ra các đáp án đúng : a)Các loại cá , tôm bị tuyệt diệt , ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước . b) Thực phẩm không an toàn , ảnh hưởng đến • HS lắng nghe . sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước sau này. c) Gây ra hạn hán , lũ lụt , hoả hoạn , xói mòn đất , sạt núi , giảm lượng nước ngầm dự trữ d) Làm ô nhiễm nguồn nước , động vật dưới nước bị chết . e) Làm ô nhiễm không khí ( bụi , tiếng ồn ) g) Làm ô nhiễmnguồn nước , không khí Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến của mình ( bài tập 3 , SGK ) *Gọi HS lên trình bày . • HS làm việc theo • GV kết luận : nhóm đôi . a) Không tán thành • HS trình bày ý kiến b) Không tán thành của mình . c) Tán thành d) Tán thành e) Tán thành
- TOÁN (111) LUYỆN TẬP CHUNG I . Mục tiêu Giúp HS củng cố về : - so sánh hai phân số - tính chất cơ bản của phân số II .Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : - Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số ? - 1 HS trả lời . - Nêu cách so sánh hai phân số có tử số bằng nhau ? - 1 HS trả lời . - so sánh hai phân số 3 3 2 5 - 1HS lên bảng làm và ; và 5 7 3 7 - Cả lớp làm vào vở 2. Bài mới : - GV giới thiệu bài, ghi đề GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 1 : - 1 HS nêu yêu cầu đề - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu - 3 HS làm bảng - cả lớp làm vào vở - GV cho HS làm bài 9 11 4 4 14 < ; < ; < 1 - GV chữa bài kết hợp cho HS trả lời 1 số câu hỏi 14 14 25 23 15 để HS ôn lại cách so sánh phân số. Bài 2 : - gọi 1 HS đọc đề - 1 HS đọc đề - gọi HS nêu lại yêu cầu - 1 HS nêu lại yêu cầu đề . - HS làm bảng con -GV chữa bài 3 5 a) b) 5 3 Bài 3 : - HS đọc yêu cầu . - GV cho HS làm phần a - HS làm bài . 6 6 6 ; ; 11 7 5 - GV chữa bài Bài 4 : HS tự làm bài 2x3x4x5 2 1 a) = = 3x4x5x6 6 3 9x8x5 3x3x4x2x5 - GV giải thích thêm cho học sinh sau khi biến đổi b) = = 1 6x4x15 3x2x4x5x3 được tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang bằng 9x8x5 9x8x5 9x8x5 nhau nên kết quả bằng 1 hoặc = = = 1 6x4x15 3x2x4x5x3 9x8x5 - GV chữa bài 3 . Củng cố : - Học sinh trả lời . - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ? 4- Dặn dò :
- TOÁN (112) LUYỆN TẬP CHUNG I . Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : - Dấu hiệu chia hết cho 0,3,5,9; khái niệm ban đầu của phân số , tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu số hai phân số , so sánh các phân số. - Một số đặc điểm của hình chữ nhật , hình bình hành . II Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Bài cũ : - HS trả lời . - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 . - HS trả lời . - Nêu tính chất cơ bản của phân số . - Một HS lên bảng làm , cả lớp làm vào - Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn vở nháp. 6 9 12 ; ; 20 12 32 3 .Bài mới : - GV giới thiệu bài , ghi đề . - GV tổ chức hướng dẫn học sinh làm lần lượt từng bài . Bài 1 - GV chữa bài và nêu câu hỏi để khi trả lời HS Một HS đọc yêu cầu bài ôn lại dấu hiệu chia hêt cho 2,3,5,9 . -HS làm bảng con Kết quả Bài 2 : a)752 hoặc 754,756,758 - GV gọi một hs đọc đề . b)750 c)756 - GV gọi một hs nêu yêu cầu đề - Một HS đọc đề. - Một HS nêu lại yêu cầu của đề . - -HS làm bài vào vở . Kết quả 14 17 a) b) 31 31 Bài 5 : - GV vẽ hình lên bảng - Một HS đọc đề - Một HS nêu yêu cầu - GV gợi ý : đề . - Cạnh AB và CD thuộc hai cạnh đối diện của - HS quan sát hình nào ? - Tương tự cạnh DA và BC thuộc hai cạnh đối -HS trả lời . diện của hình nào ? - GV chữa bài . 3 .Củng cố : -HS làm bài vào vở . - Thế nào là hình bình hành . 4 .Dặn dò : - Làm bài 3,4 vào tiết tự học. - HS trả lời . - Chuẩn bị bài luyện tập chung .
- 4 . Dặn dò : Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp - Ôn lại đặc điểm của hình chữ nhật , hình bình 2 lần diện tích hình bình hành ANCM hành . - Chuẩn bị bài phép cộng phân số . - HS trả lời .
- 2 , ) 8 Từ đó có phép cộng sau : 3 2 3 2 5 + = = 8 8 8 8 - Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào ? 3 7 - Cho HS tính : + = ? 5 5 3 . Thực hành Bài 1 : - HS trả lời . - GV chữa bài . - 3 HS nhắc lại . Bài 2 : GV viết phép cộng - HS thực hiện . 3 2 2 3 + và + 7 7 7 7 (Lên bảng) - 2 HS phát biểu lại qui tắc - HS tự làm vào vở . 3 2 2 3 GV kết luận + = + 7 7 7 7 - HS làm . GV cho HS phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số . Bài 3 : - HS nêu cách làm và kết quả . - Một số HS nhận xét kết quả . - GV ghi bài giải lên bảng HS phát biểu . 3 . Củng cố : - HS nêu lại qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu số . - Một HS đọc bài toán . 4 . Dặn dò : - HS tóm tắt bài toán . - Học thuộc qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu số - Cho HS nói cách làm và kết quả . - Chuẩn bị bài Phép cộng phân số (tiếp theo). - HS khác nhận xét . - HS nêu .
- □ c- Hoa nở nhanh đến bất ngờ. □ d- Tất cả các ý trên. Câu 3; Tác giả đã sử dụng các giác quan nào +Câu 3: Đáp án :caâ c. để quan sát lả phượng? □ a- Thị giác. □ b-Vị giác. □ c-Cả thị giác và vị giác. Câu 4: Đánh số thứ tự 1 ,2 , 3 ,4 các từ ngữ -Câu 4: Đáp án : sau theo trình tự thời gian hoa phượng nở: a- ( màu đỏ ) hoà với mặt trời chói lọi. + 1-b. b- màu đỏ con con. +2-d. c- màu (đỏ ) đậm dần. +3-c. d- ( màu đỏ ) tươi dịu. +4-a. -Tổng kết bài học và liên hệ qua dàn bài tập làm văn tả cây cối -Nhận xét tiết học
- Chim hoạ mi hót. Con vịt xấu xí. -Chim hoạ mi. Cô bé lọ lem. -Con vịt xấu xí. Sọ dừa. - Cô bé lọ lem. -Sọ Dừa. c- Những con ngan nhỏ mới nở được ba hôm + c: ,chỉ to hơn cái trứng một ít.Chúng có bộ lông -Màu vàng đáng yêu mới guồng. vàng óng một màu vàng đáng yêu như màu những con tơ non mới guồng. Câu 3: Đánh dấu x vào ô trống trước câu tục ngữ ca ngợi vẻ đẹp của phẩm chất bên trong: -Hs đọc thầm và tìm hiểu câu lệnh, làm vào vở. □ a- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Đáp án: □ b- Đẹp như tiên. -Câu a. □c-Cái nết đánh chết cái đẹp. -Câu c. □ d- Đẹp như tranh. Câu 4: Chọn các thành ngữ , tục ngữ sau điền Câu 4: vào chỗ trống: Đáp án: (đẹp người đẹp nết, tốt gỗ hơn tốt nước sơn, đẹp trời, đẹp, xinh đẹp như tiên, đẹp lòng) 1-Chíêc áo này trông thật 1-đẹp. 2-Hôm nay là một ngày 2- đẹp trời. 3-Càng lớn chị càng 3- xinh đẹp như tiên. 4-Cô Tấm nhân vật chính trong truyện 4- đẹp người đẹp nết. Tấm Cám là một cô gái . 5-Bà thường dạy chúng em . 5- tốt gỗ hơn tốt nước sơn. 6- Những điểm 10 của bé đã làm .cha 6- đẹp lòng. mẹ. -Thu một số vở chấm . -Nhận xét tiết học
- THỂ DỤC: (TC) (TIẾT23) ÔN BẬT XA- TRÒ CHƠI : CON SÂU ĐO. I-Mục tiêu: -Rèn luyện hs biết bật xa đúng kĩ thuật. -Thực hiện động tác cơ bản đúng . -Rèn luyện chơi và tham gia chơi đúng. II- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1- GiớI thiệu : Nêu mục tiêu y/c và ghi bài. 2- Hướng dẫn luyện tập: -GV cho hs khởi động kĩ các khớp . -Hs khở động. -Hs tập bật nhảy nhẹ nhàng một số lần -Hs tập bật nhẹ nhàng.một số lần. -Y/c hs nhắc lại động tác cơ bản bật xa và -Hs nhắc lại động tác cơ bản bật xa. cách thực hiện bài tập . -GV tổ chức thành từng nhóm tập tại những -Thực tập theo nhóm. nơi qui định. -GV cho thi đua giữa các tổ . -Hs thi theo tổ. -Y/c Các nhóm khác nhận xét ,bình bầu tổ nào -Nhóm nhận xét , bình bầu , cá nhân nào bật xa nhất. GV lưu ý cho hs : +Khi bật xong thả lỏng tích cực. -Lớp lắng nghe. -Tổ chức cho hs thi nhảy bật xa từng đôi một. -Từng đôi một thi nhảy bật xa. +GV cho hs biết rằng tổ nào có hs bật xa -Lớp nhận xét , tuyên dương. hơn thì được biểu dương một lần. -Y/c hs phối hợp chạy ,nhảy :5-6 phút. -Hs phối hợp chạy nhảy. -GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp , giảI -Hs lắng nghe gv hướng dẫn cách chạy thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu .Sau nhảy phối hợp. đó cho hs tập làm thử một số lần để nắm chắc cách thực hiện vài tập. +Chuẩn bị: kẻ 2 vạch chuẩn bị và xuất phát cách nhau 1,5m.Cách vạch xuất phát 5-6m kẻ vạch giớI hạn , cách vạch giớI hạn 1m để một đệm thể duc hoặc hố cát. -TTCB: Khi đến lượt, hs tiến vào vị trí xuất -Hs thực hành chạy ,nhảy phối hợp. phát, đứng chân trước tới vạch xuất phát, chân sau kiễng gót , mũi chân cách gót chân trước khoảng một bàn chân , thân hơi ngả ra trước , hai tay buông tự nhiên hoặc hơi gập ở khuỷ. -Động tác : Khi có lệnh từng em chạy nhanh đến v giớ hạn ,giậm nhảy bằng một chân bật người lên cao về phía trước .Khi hai chân tiếp đất,chùng chân để giảm chấn động, sau đó đi thường về tập hợp ở cuối hàng. -Trò chơi: Ôn chơi :Con sâu đo. -Gv phổ biến cách chơi và luật chơi. -Hs lắng nghe gv phổ biến trò chơi và luật Các em bò bằng hai tay và hai chân về phía chơi. trước ,hàng nào có em cuối cùng về qua đích -Chơi theo nhóm ( mỗi lần 2 nhóm thi nhau trước hàng đó thắng cuộc. chơi) -Gv nhận xét và tuyên dương.-Nhận xét tiết -Lớp nhận xét , bình bầu . học.