Giáo án Tiếng Việt 4 - Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ

I. Mục tiêu:

-Đọc đúng các tiếng, từ khó: Cắt nghĩa, ngỏ ý, mồn một, vất vả, nghèn nghẹn ở cổ, nhễ nhại, bể thổi phì phò, cúc cắc

-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc diễn cảm, thể hiện giọng đọcphù hợp với nội dung, nhân vật.

-Đọc hiểu các từ ngữ: Thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông, thưa, kiếm sống, đầy tớ.

-Hiểu nội dung, ý nghĩa bài:Cương mơ ước trở thành thợ rèn kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: Mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

II. Đồ dùng dạy học

-Tranh như SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn càn luyện đọc

III.Các hoạt động dạy- học

doc 20 trang Hải Anh 20/07/2023 1320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 4 - Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_4_tap_doc_thua_chuyen_voi_me.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt 4 - Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ

  1. Tuần 9 Luyện từ và câu (T.17) MỞ RỘNG VÔN TỪ: ƯỚC MƠ I. Mục tiêu: -Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. -Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh họa. -Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm. II. Đồ dùng dạy học. -Các tấm nhựa để hs hoạt động nhóm III. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: -Y/c hs đọc phần ghi nhớ và cho ví dụ về sử dụng dâu ngoặc đơn trong trường hợp : -3hs trình bày +Dùng để dẫn lời nói trực tiếp +Dùng để đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt B. Bài mới 1.Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu- Ghi đề bài lên bảng -Đọc lại đề 2. HD bài tập Bài1: -Bài tập yêu câu ta làm gì? -Ghi lại những từ cùng nghĩa với từ ước mơ trong bài tập đọc Trung thu độc lập. -Y/c hs đọc thầm bài tập đọc Trung thu độc +Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều mình lập tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai. -Y/c hs giải thích các từ vừa tìm được +Mong ước: Mong muốn thiết tha điều tôt đẹp trong tương lai. Bài 2: -Gọi hs đọc yêu cầu bài a/ Bắt đâu bằng tiếng ước: ước mơ, ước muốn, ước -Phát bảng nhựa cho hs hoạt động nhóm4 ao, ước mong, ước vọng. Nhận xét, chốt lại ý đúng b/Bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng. Bài3: -Ghép thêm vào sau từ ước mơ những từ thể hiện sự -Gọi hs nêu y/c bài đánh giá. -Y/c hs đọc thầm nội dung bài, chọn từ ngữ +Đánh giá cao:ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước xếp vào 3 nhóm mơ lớn, ước mơ chính đáng -Cho 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở +Đánh giá không cao: Ước mơ nho nhỏ +Đánh giá thấp: Ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột. Bài 4: -Nêu ví dụ minh họa về mỗi loại ước mơ trên. -Bài tập y/c ta làm gì? +Ước mơ đánh giá cao : ước mơ học giỏi, trở -Cho hs làm việc nhóm đôi tham khảo gợi ý1 thành bác sĩ / kĩ sư /bác học / trở thành những nhà bài Kể chuyện đã nghe đã đọc (Trang 81) để phát minh sáng chế / những người có khả năng ngăn tìm ví dụ về những ước mơ chặn lũ lụt / Tìm ra những loại thuốc chữa bệnh -Y/c hs nêu ví dụ về một loại ước mơ hiểm nghèo
  2. Tuần 9 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục tiêu: -Biết cách chuyển thể câu chuyện từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện -Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự không gian -Biết dùng từ ngữ chính xác , sáng tạo , lời kể hấp dẫn, sinh động II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa -Ý chính 3 đoạn văn viết sẵn lên bảng III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: -Gọi học sinh kể lại chuyện Ở vương quốc Tương -Hai học sinh kể Lai theo trình tự không gian và thời gian -Giáo viên nhận xét , cho điểm -Học sinh nêu nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: -Cho học sinh quan sát tranh -Câu chuyện kể về tài trí và lòng dũng cảm của Yết -Học sinh quan sát tranh Kiêu 2.Hướng dẫn làm bài tập. -Bài 1: Gọi từng học sinh đọc từng trích đoạn phân vai -3 học sinh đọc theo vai Câu hỏi: - Cảnh 1 có những nhân vật nào? -Người cha và Yết Kiêu -Cảnh 2 có những nhân vật nào? -Yết Kiêu và nhà vua -Yết Kiêu xin cha điều gì? -Đi đánh giặc -Yết Kiêu là người như thế nào? -Có lòng căm thù giặc sâu sắc, quyết chí đánh giặc -Cha Yết Kiêu có điều gì đáng quý? -Tuy tuổi già, sống cô đơn tàn tật nhung có lòng yêu nước , gạp hoàn cảnh gia đình để động viên con đi đánh giặc -Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch được -Theo trình tự thời gian diễn ra theo trình tự nào? Bài 2: -Yêu cầu học sinh đọc nôi dung Hỏi: Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong sách giáo khoa là kể theo trình tự nào? -Theo trình tự không gian Hỏi: Muốn giữ lại những lời thoại quan trọng ta -Đặt lời thoại sau dấu hai chấm , trong phải làm như thế nào? dấu ngoặc kép Câu hỏi: Theo em nên giữ lại những lời thoại nào +Con đi giết giặc đây ,cha ạ! khi kể chuyện này? +Cha ơi! Nước mất +Để thần dùi thủng dưới nước +Vì căm học lấy. -Gọi học sinh giỏi chuyển mẫu văn bản kịch sang VD: Thấy giặc Nguyên hốnghách đem lời kể chuyện quân sang cướp nước ta, Yết Kiêu rất căm giận và chàng quyếr định xin cha đi đánh giặc.
  3. Tuần 9 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.Mục tiêu: -Xác định đươc mục đích trao đổi -Xác định được vai trò của mình trong cách trao đổi -Lập được dàn ý của bài trao đổi -Đóng vai trao đổi tự nhiên , tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục để đạt mục đích đề ra -Luôn có khả năng trao đổi với người khác để đạt được mục đích II.Đồ dùng học tập: -Bảng lớp viết sẵn đề bài III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: -Gọi học sinh kể câu chuyện Yết Kiêu đã -3Học sinh lên bảng kể chuyện được chuyển thể từ kịch -Nhận xét, cho điểm học sinh B.Bài mới: 1.Giới thiệu: - Đưa ra tình huống: Ti vi đang có phim hoạt hình rất hay nhung anh em lại giục em đi học bài.Khi đó em sẽ làm gì? -Trao đổi để trả lời câu hỏi tình huống. Tiết học hôm nay mình sẽ thi xem ai là người ứng sử khéo léo nhất để đạt được mục đích trao đổi. 2.Hướng dẫn làm bài: a.Tìm hiểu bài: -Gọi học sinh đọc đề trên bảng. -Giáo viên đọc lại , phân tích, dùng phấn -Lắng nghe gạch những từ ngữ: Nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh ( chị ) ủng hộ, cùng bạn đóng vai -Học sinh đọc gợi ý, học sinh trao đổi và tra -Thảo luận nhóm 2 lời câu hỏi - Nội dung cần trao đổi là gì? -Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu của em. -Đối tương trao ở đây đổi là ai? -Em trao đổi với anh chị của em -Mục đích trao đổi là để làm gì -Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn thắc mắc của anh (chị) đặt ra để hiểu và ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. -Hình thức thực hiện cuộc trao đổi nay như -Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh( chị) thế nào? của em. -Em chọn ngành nào để trao đổi với anh chị? VD: em muốn đi học vẽ vào sáng thứ 7 và chủ nhật Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật b.Trao đổi trong nhóm: -Học sinh hoạt động nhóm đôi -Yêu cầu học sinh thảo luận 1 học sinh đóng
  4. Tuần 9 TOÁN(Tiết:41) HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A/Mục tiêu Giúp hs: -Nhận biết hai đường thẳng song song. - Biết dược 2 đờng thẳng song song không bao giờ gặp nhau. B/Đồ dùng dạy- học -Thước thẳng và ê ke C/Các hoạt động dạy-học HĐ của GV HĐ của HS I/Bài cũ: -Y/c hs nêu tên các cặp cạnh vuông góc nhau, các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau trong hình -2 hs trình bày. A B C E D II/Bài mới: 1/Giới thiệu bài -Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. -Đọc lại đề. 2/Giới thiêu hai đường thẳng song song -Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, Y/c hs -Hình chữ nhật ABCD. đọc tên hình -Dùng phấn màu kéo dài 2 cạnh đối diện AB và CD .Hai đường thẳng AB và CD là 2 -Theo dõi GV thực hiện. đường thẳng song song nhau -Tương tự cho hs kéo dài 2 cạnh AD và BC -1hs lên thực hiện và trả lời câu hỏi của cô. về 2 phía, thì cạnh AD và BC có song song nhau không? -Nêu: Hai đường thẳng song song không bao -Vài hs nhắc lại. giờ gặp nhau -Cho hs liên hệ các hình ảnh 2 đường thẳng -2 cạnh đối diện của bảng đen, 2 mép đối song song ở xung quanh ta. diện của vở, các chấn song cửa sổ -Cho hs tập vẽ hai đường thẳng song song -Tập vẽ vào vở nháp 3/Thực hành Bài 1: -Gọi hs đọc đề bài. -1hs đọc a/Vẽ hình chữ nhật ABCD ,Y/c hs nêu các a/AB & DC cặp cạnh song song có trong hình đó AD & BC b/Tương tự, Y/c hs nêu các cặp cạnh song b/ MN & PQ song có trong hình vuông MNPQ MQ & NP Bài 2: -Gọi hs đọc đề bài -Y/c hs quan sát hình và nêu các cặp cạnh -Cạnh AB & CD song song với cạnh BE song song với cạnh BE Bài 3: -Cho hs đọc nội dung bài -1hs đọc , lớp đọc thầm. a/Trong hình MNPQ & EDIHG có các cặp a/-Trong hình MNPQ có cạnh MN & QP cạnh nào song song với nhau? song song nhau
  5. Tuần 9 TOÁN(Tiết:42) VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A/Mục tiêu Giúp hs biết vẽ: -Một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke). -Đương cao của hình tam giác B/Đồ dùng dạy- học -Thước kẻ và thước ê ke C/Các hoạt động dạy-học HĐ của GV HĐ của HS I/Bài cũ: -Nêu tên các cặp cạnh song song nhau, các cặp cạnh không song song nhau trong hình sau: -2HS trình bày A B D C II/Bài mới: 1/Giới thiệu bài -Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. -Đọc lại đề. 2/Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước -GV thực hiện các thao tác như SGK, vừa thao tác vừa nêu cách vẽ cho hs quan sát(Từng trường -Theo dõi GV HD trong từng trường hợp hợp). -Cho hs thực hành vẽ +Y/c hs vẽ đường thẳng AB bất kì. Lấy điểm E -Tập vẽ đường thẳng đi qua một điểm à trên đường thẳng AB (hoặc ngoài đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho AB).Dùng ê ke để vẽ đường thẳng CD đi qua trước trong vở nháp. điểm E và vuông góc với AB 3.HD vẽ đường cao của hình tam giác -Vẽ hình tam giác ABC lên bảng. Y/c hs đọc tên -Hình tam giác ABC. hình tam giác đó -Gọi hs vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc -1hs lên bảng vẽ, lớp vẽ vở nháp. với cạnh BC của tam giác ABC tại điểm H. -Nêu : Ta gọi AH là đường cao của tam giác ABC. Vậy đường cao của tam giác là gì? -Đường cao của hình tam giác chính là -Y/c hs vẽ đường cao hạ từ đỉnh B vạ đỉnh C của đường thẳng đi qua một đỉnh và vuông tam giác ABC góc với cạnh đối diện của đỉnh đó. -Một hình tam giác có mấy đường cao? -Có 3 đường cao. 3/Thực hành Bài 1: -Gọi hs nêu y/c bài. -Vẽ đường thẳng di qua điểm E và vuông -Y/c hs vẽ vào vở, 3hs lên bảng vẽ 3 trường hợp góc với đường thẳng CD và nêu cách thực hiện -Vẽ vào vở -Nhận xét bài làm trên bảng. Bài 2: -Bài tập yêu cầu ta làm gì? -Vẽ đường cao của tam giác ABC trong -Cho hs xác định đường cao AH đi qua đỉnh nào mỗi trường hợp .
  6. Tuần 9 MÔN: SHTT SINH HOẠT LỚP ( tiết 9 ) I/ SƠ KẾT TUẦN : +Nhận xét tuần qua :hs đi học chuyên cần.Trong giờ học tham gia phát biểu xây dựng bài tốt như:Tiên,Khoa,Anh,Linh,Trinh,Vinh,Tú,Tuấn + Tham gia công tác Đội tốt. +Thực hiện hồi trống vệ sinh tốt. +Truy bài đầu giờ tương đối tốt II/ NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ TỒN TẠI +ƯU ĐIỂM: +Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ. +Ghi chép bài đầy đủ. +Tham gia mọi hoạt động tốt. TỒN TẠI +Học tập không tập trung trong lớp.( Nhật, Phương , Thịnh , Phi) +Còn nói chuyện như: Hà Khoa , Phương +Chưa, tham gia tích cực vệ sinh sân trường :Tường Vy, Hưng,Yến) III/ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC : +Thường xuyên theo dõi.phân công bạn bên cạnh nhắc nhở. + Điểm danh sau khi vệ sinh sân trường,xếp loại thi đua . IV PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN ĐẾN : -Tổ 3 trực lớp. - Theo dõi các HS tham gia bồi dưỡng HS giỏi,thu tiền học phí. - Kiểm tra sách vở của một số em. -Ôn bài theo đề cương nhiều hình thức: Kiểm tra trên giấy, dò bài ,trắc nghiệm. -Kiểm tra vệ sinh cá nhân ,móng tay, áo quần cả lớp. -Thăm phụ huynh em Thanh Phương qua điện thoại V /BÀI HÁT: Hát các bài hát Đội .
  7. Tuần 9 I- Mục tiêu: -Củng cố lại cho hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca , biết thể hiện tình cảm của bài. -Hs biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu , nhịp phách, tập biểu diễn bài hát. II- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh Y/c hs ôn hát cả bài: Trên ngựa ta phi nhanh. -Hs hát lại 2 lần. -Y/c nhóm 1 hát , nhóm 2 gõ đệm và ngược -Hát theo nhóm. lại . -Tổ chức các tốp ca , mỗi tốp 5 hs lên biểu Hát theo gv .kết hợp một số phụ hoạ. diễn kết hợp một số động tác phụ hoạ . +1- Động tác phi ngựa ( câu 1, 2 ). +2-Tay trái đưa ra phía trước ,sang bên trái .( câu 4).Tay phải đưa ra phía trước sang bên phải ( câu 5) +3- như động tác1 .( câu 6 , 7, 8 ) -Cả lớp đứng tại chỗ hát và biểu diễn một -Cả lớp hát kết hợp phụ hoạ. số động tác phụ hoạ.( tập 3 ,4 lần ). -Y/c hát theo nhóm có phụ hoạ.( 4 nhóm ). -Nhóm hát. -Y/c hs hát theo dãy :.dãy 1 hát , dãy 2 gõ -Các nhóm khác nhận xét. đệm và ngược lại. -Hát theo dãy kết hợp gõ đệm . -GV nhận xét . 3- Trò chơi : Thi làm ca sĩ. GV phổ biến trò chơi ,. cách chơi và thời -Hs thi hát gian chơi. -Bình chon người hát hay nhất. +Tiêu chí đánh giá : -Lời giới thiệu ,giọng hát , cử chỉ . -Lớp lắng nghe và chọn ai hát hay nhất . -Tuyên dương và thưởng quà. -Nhận xét tiết hoc.
  8. Tuần 9