Giáo án Tiếng Việt 4 - Tập làm văn: Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật
Môn Tập làm văn (5): Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật
I.Mục tiêu:
Hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.
Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp.
II.Chuẩn bị
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét.
Viét trên bảng lớn bài tập 3
III.Hoạt động dạy học
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 4 - Tập làm văn: Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_4_tap_lam_van_ke_lai_loi_noi_y_nghi_cua_n.doc
Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt 4 - Tập làm văn: Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật
- người và thông cảm với nỗi khốn khổ của ông lão Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé? - Nhờ lời nói và suy nghĩ của Bài 3: cậu Gọi Hs đọc yêu cầu và ví dụ GV viét sẵn ở bảng 2 Hs đọc lớn Yêu cầu Hs đọc thầm Hỏi: Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể có gì khác nhau? Gọi Hs trả lời Hs trả lời: Cách 1: Tác giả kể lại nguyên văn lời nói của ông Nhận xét kết luận lão với cậu bé. Cách 2: Tác giả kể lại lời nói của ông lão bằng lời của mình Hs lắng nghe và đọc lại Hỏi: Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để - Để thấy rõ tính cách của làm gì? nhân vật Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của Có 2 cách kể lại lời nói và ý nhân vật? nghĩ của nhân vật, đó là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp - Gọi Hs đọc ghi nhớ SGK - 3 đến 9 Hs đọc Yêu cầu HS tìm những đoạn văn có lời dẫn trực Hs tự tìm tiếpvà lời dẫn gián tiếp. Luyện tập: Bài 1: Gọi Hs đọc 2 Hs đọc Yêu cầu Hs tự làm Hs dùng bút chì gạch một Gọi HS chữa bài Hs khác nhận xét. gạch dưới lời dẫn trực tiếp, 2 gạch dưới lời dẫn gián tiếp 1 Hs lên bảng Lời dẫn gián tiếp: Bị chó sói đuổi Lời dẫn trực tiếp: + Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại. + Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ Dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra lời dẫn gián tiếp Lời dẫn trực tiếp là một câu hoặc trực tiếp? trọn vẹn được đặt sau dấu hai Nhận xét tuyên dương HS làm đúng chấm. Phối hợp với dấu gạch GV kết luận ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép Lời dẫn gián tiếp đứng sau
- Tuần Thứ ngày tháng năm Môn : Tập làm văn (6) : VIẾT THƯ I Mục tiêu ; + Biết được mục tiêu của việc viết thư . + Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư + Biết viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu, lời lẽ chân thành, tình cảm II Chuẩn bị : + Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ + Bảng lớp viết phần luyện tập III. Hoạt động dạy học : Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ Hỏi cần kể lại lời nói,ýnghĩ của nhân vật để làm gì ? 2 HS trả lời Có những cách nào để kể lại lời nói của nhân vật Nhận xét -Ghi điểm 2. Bài mới Hỏi khi muốn liên lạc với người thân ở xa, Khi muốn liên lạc với người thân ở xa chúng ta ta làm cách nào? có thể gọi điện, viết thư. Để viết được một bức thư giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu GV ghi đề lên bảng HS nhắc lại Tìm hiểu ví dụ 1 Hs đọc Hs đọc lại bài Thư thăm bạn SGK Hỏi: - Lương viết thư cho Hồng để làm gì? + Lương viết thư để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương không gì bù nỗi - Theo em người ta viết thư để làm gì? + Để thăm hỏi động viên nhau để thông báo tình hình trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm’ - Đầu thư bạn Lương viết gì ? + Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng . - Lương thăm hỏi Hồng như thế nào ? + Lương thông cảm sẻ chia nổi đau của Hồng và bà con địa phương . - Lương thông báo với Hồng tin gì ? + Sự quan tâm của mọi người với đồng bào vùng lũ Lương gởi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm . -Nội dung bức thư cần: Theo em nội dung bức thư cần có những Nêu lý do và mục đích viết thư. gì ? Nêu lý do và mục đích viết thư. Thông báo tình hình người viết thư. Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm.