Giáo án Tiếng Việt 4 - Tập làm văn: Thế nào là kể chuyện
I/ Mục đích, yêu cầu :
1. Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện, phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác.
2. Bước đầu biết xây dưụng một bài văn kể chuyện
- Có khả năng tập trung nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện
- Chăm chú theo dõi bạn kể . Nhận xét, đánh giá đúng lời bạn kể
3. Giáo dục HS biết xây dựng những câu chuyện có ý nghĩa, giàu lòng nhân ái mang phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam.
II Tài liệu và phương tiện :
- Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BT1 (phần nhận xét)
- bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện Sự tích hồ Ba Bể
- Vở Bài tập Tiếng việt 4 ( nếu có)
III/ Các hoạt động dạy – học:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 4 - Tập làm văn: Thế nào là kể chuyện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_4_tap_lam_van_the_nao_la_ke_chuyen.doc
Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt 4 - Tập làm văn: Thế nào là kể chuyện
- và ngủ trong nhà. + Đêm khuya bà già hiện thành con giao long lớn. + Sáng sớm, bà già cho 2 mẹ con gói tro, 2 mảnh vỏ trấu rồi đi. + Nước lụt dâng cao, 2 mẹ con bà nông dân chèo thuyền đi cứu người c) Ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi con người có lòng nhân ái sẽ được đềm đáp xứng đáng. Truyện còn giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Bài tập 2 + Gọi 1 HS đọc văn yêu câu của bài - HS đọc thầm, suy nghĩ, trả lời câu hỏi hồ Ba Bể + GV gợi ý - bài văn có nhân vật không - Không - Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối - Không, chỉ có những chi tiết giới với nhân vật không ? thiệu về hồ Ba Bể. - Bài văn Hồ Ba Bể có phải là bài văn - Bài hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện không ? vì sao ? kể chuyện mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể. Bài tập 3 : ( Trả lời câu hỏi ) + Theo em thế nào là kể chuyện ? - HS trả lời HS phát biểu dựa trên kết quả BT1,2 3/ Phần ghi nhớ - Gọi 2-3 HS đọc phần ghi nhớ SGK - Cả lớp đọc thầm - GV giải thích rõ nội dung ghi nhớ 4/ Phần luyện tập - Bài tập 1 : - Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT 1 + Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - GV nhắc HS khi kể, cần xác định nhân vật của câu chuyện là em và người phụ nữ có con nhỏ. + Truyện cần nói được sự giúp đỡ của em tuy nhỏ nhưng rất thiết thực + Trong bài văn em là ngôi thứ nhất ( xưng em hoặc tôi ) - Tứng cặp HS tập kể - HS tập kể theo cặp - Một vài HS thi kể trước lớp - HS thi kể - GV nhận xét - HS cả lớp tham gia nhận xét. - Bài tập 2 : + Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập + Hỏi : câu chuyện em vừa kể có - Em và người phụ nữ có con nhỏ những nhân vật nào ? + Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện - Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp 5/ Củng cố- dặn dò : sống đẹp. 2
- Tập làm văn ( Tiết 2) NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I/ Mục đích, yêu cầu : 1. HS biết : Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối được nhân hoá 2.Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. 3. Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II Tài liệu và phương tiện : - Ba tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu BT - Vở BT Tiếng Việt 4 III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Bài cũ - Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyên ở những điểm nào ? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Trong tiết tập làm văn trước, các em đã biết những đặc điểm cơ bản của một bài văn kể chuyện, bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. Tiết tập làm văn hôm nay giúp các em nắm chắc hơn cách xây dựng nhân vật trong truyện 2. Phần nhận xét Bài tập 1 + Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài + Gọi 1 HS nói tên những truyện các em mới học. - GV dán bảng 3-4 phiếu khổ to . Gọi - HS đọc nội dung BT 3-4 HS lên bảng làm bài. - HS khá, giỏi kể lại câu chuyện sự tích Tên truyện Nhân vật hồ Ba Bể - Dế Mèn bênh vực - Nhân vật là vật: - HS cả lớp thực hiện 3 yêu cầu của bài kẻ yếu + Dế Mèn + Nhà trò a) Các nhân vật + Bọn nhện + bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, - Sự tích hồ Ba Bể Nhân vật là người : những người dự lễ hội + Hai mẹ con bà nông b) Các sự việc xảy ra và kết quả dân. + Bà cụ xin ăn và + Bà cụ xin ăn trong ngày hội cúng những người dự lễ phật nhưng không ai cho. hội. + hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn + Nhân vật là con vật và ngủ trong nhà. : + Đêm khuya bà già hiện thành con + Giao long giao long lớn. 4