Giáo án Tiếng Việt 4 - Tuần 19

TẬP ĐỌC: (T29)                       BỐN ANH TÀI

I - MỤC TIÊU

1. Đọc thành tiếng

  1. Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:

           PN: dân bản, Cẩu Khây, mười lăm, sống sót, sốt sắng ....

  1. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ, hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
  2. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.

2. Đọc - hiểu

  1. Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh. vạm vỡ, chí hướng,....
  2. Hiểu nội dung truyện( phần đầu): Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Câu Khây.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  1. Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 4 , SGK ( phóng to nếu có điều kiện).
  2. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
  3. Tập truyện cổ dân gian Việt Nam. 

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

doc 8 trang Hải Anh 24/07/2023 1140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 4 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_4_tuan_19.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt 4 - Tuần 19

  1. Tuần 19 Thứ ngày tháng năm Chú ý các câu dài sau: trừ yêu tinh. Đến một cánh đồng khô cạn, / Cẩu Khẩy thấy + HS4: Đến một vùng khác lên đường. một cậu bé vạm vỡ đang dùng tay làm vồ + HS5: Đi được ít lâu đi theo. đóng cọc / để đắp đập dẫn nước vào ruộng. Họ ngạc nhiên/ thấy một cậu bé đang lấy vành tai tát nước suối/ lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà - Yêu cầu HS về nghĩa các từ khó được giới - 1 HS đọc phần chú giải thành tiếng. Cả lớp thiệu ở phần chú giải. đọc thầm. - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài. - 2 HS đọc toàn bài thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc như sau - Theo dõi GV đọc mẫu. + Đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể hơi nhanh, đoạn 2 đọc nhanh, căng thẳng thể hiện sự căm giận yêu tinh, ý chí quyết tâm trừ ác của Cẩu Khây. + Nhấn giọng ở những từ ngữ: chí chõ xôi, lên mười, mười lăm tuổi, tinh thông võ nghệ, tan hoang, không còn ai, quyết chí, giáng xuống, thụt sâu hàng gang tay, sốt sắng, ầm ầm, hăm hở, hăng hái. b. Tìm hiểu bài - GV hỏi: Truyện có những nhân vật nào? - HS : Truyện có nhân vật chính: Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. - GV ghi tên các nhân vật lên bảng? - HS: Tên truyện gợi suy nghĩ đến tài năng của - GV hỏi: Tên truyện Bốn Anh tài gợi cho em bốn thiếu niên. suy nghĩ gì? - GV: Bốn thiếu niên trong truyện có tài năng gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài. + Tại sao truyện lại có tên là bốn anh tài? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào nói lên sức khoẻ và tài - Đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lơpì câu hỏi: năng đặc biệt của Cẩu Khây? Những chi tết nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây: Nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18, 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ. + Đoạn 1 nói lên điều gì? + Đoạn 1 nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây. - Ghi ý đoạn 1 lên bảng. - 2 HS đọc thành tiếng ý chính đoạn 1. - Lắng nghe - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Chuyện gì đã xảy ra với quê hương + Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi: Quê của Cẩu Khây? hương Cẩu Khây xuất hiện một con yêu tinh, nó bắt người và súc vật làmd cho bản làng tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. + Thương dân bản, Cẩu Khây đã làm gì? + Thương dân bản, Cẩu Khây quyết chí len đường diệt trừ yêu tinh. Đoạn 2 nói lên điều gì? +Đoạn 2 nói lên ý chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây. - Ghi ý chính đoạn 2 lên bảng. - 2 HS nhắc lại ý chính của đoạn 2. - Yêu cầu HS đọc thành tiếng ba đoạn còn lại - 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao
  2. Tuần 19 Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I - MỤC TIÊU • Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ(CN) trong câu kể Ai làm gì? • Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? • Đặt câu có chủ ngữ cho sẵn II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • Bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét( viết riêng từng câu) • Bảng phụ viết đoạn văn ở BT1( viết riêng từng câu). • Tranh minh hoạ trang7, SGK(phóng to nếu có điều kiện). III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GIỚI THIỆU BÀI 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1 Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc phần nhận xét trang 6 SGK - 1HS đọc thành tiếng đoạn văn, 1HS đọc các yêu cầu, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - Yêu cầu HS tự làm bài - 1HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng chì vào SGK, sau đó trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi 3,4. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét bài. Chữa bài cho bạn (nếu sai). - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Hỏi: - Nối tiếp nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng. + Những CN trong các câu kể theo kiểu Ai làm + CN trong các câu trên chỉ người, con vật có gì? vừa tìm được trong đoạn văn trên có ý hoạt động được nói đến ở VN. nghĩa gì? + Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ ngữ + Chủ ngữ trong các câu trên do danh từ và nào tạo thành? Hãy cho ví dụ về mỗi loại từ các từ kèm theo nó (cụm danh từ) tạo thành. đó. Ví dụ: Danh từ: Hùng, Thắng, Em Cụm danh từ: Một đàn ngỗng, đàn ngỗng + Trong câu kể Ai làm gì? Những sự vật nào + Trong câu kể Ai làm gì? chủ ngữ có thể là có thể làm chủ ngữ? người, con vật hoặc đồ vật, cây cối được nhân hoá có hoạt động được nói đến ở vị ngữ. + Chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì? do loại từ + Chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì? do danh ngữ nào tạo thành? từ và cụm danh từ tạo thành. 2.2. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - 2HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS đặt câu và phân tích câu vừa đặt - 3HS lên bảng thực hiện yêu càu, HS dưới lớp để minh hoạ cho ghi nhớ. làm bài vào vở nháp. + Đặt câu + Tìm CN + Nêu ý nghĩa và từ loại của CN 2.3. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK
  3. Tuần 19 Thứ ngày tháng năm TẬP ĐỌC: (T29) CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I - MỤC TIÊU 1. Đọc thành tiếng • Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: - PN: trẻ con, trụi trần, bế bồng, ngoan, con đường, bàn, cái bảng • Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ, hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm • Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm, dịu dàng, câu thơ kết bài đọc chậm hơn như lời kể chuyện 2. Đọc - hiểu • Hiểu nội dung bài thơ: Mọi sinh vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. 3. Học thuộc lòng bài thơ II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 9 , SGK ( phóng to nếu có điều kiện). • Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn thơ cần hướng dẫn luyện đọc. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học
  4. Tuần 19 Thứ ngày tháng năm + Tài nguyên: nguồn của cải thiên nhiên chưa khai thác hoặc đang tiến hành khai thác. + Tài trợ: giúp đỡ về tài chính + Tài sản: của cải vật chất hoặc tinh thần có giá trị. - GV có thể yêu cầu HS sủ dụng từ điển hoặc - Các từ: tài danh, tài khoản, tài trí. hiểu biết của bản thân để tìm các từ ngữ có tiếng "tài" có nghĩa như trên hoặc GV cung cấp thêm cho HS. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1HS đọc thành tiếng yêu cầu bài 2 trong SGK - Yêu cầu HS tự làm bài - Suy nghĩ và đặt câu - Gọi HS đọc câu văn của mình - HS tiếp nối nhau đọc nhanh các câu văn của mình - Sau mỗi HS đọc câu văn của mình, GV sửa lỗi về câu, dùng từ (nếu có) cho từng HS. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 2HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS tự làm bài - 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận với GV gợi ý: Muốn biết được câu tục ngữ nào ca nhau. ngợi tài trí của con người, các em hãy tìm hiểu xem nghĩa bóng của câu ấy là gì. - Gọi HS phát biểu và nhận xét bài làm của Câu a: Người ta là hoa đất bạn Câu c: Nước lã mà vã nên hồ - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu - 1HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. - GV hỏi HS về nghĩa bóng của từng câu. Nếu - Giải thích theo ý hiểu HS không hiểu rõ, GV giải thích cho HS nắm vững nghĩa của từng câu. + Người ta là hoa đất: Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất. + Chuông có đánh mới kêu/đèn có khêu mới tỏ: Có tham gia hoạt động, làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình. + Nước lã mà vã nên hồi tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan: Ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng, nhờ có tài có chí, có nghị lực đã làm nên việc lớn. - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi - 6HS nối tiếp nhau phát biểu. - Theo em, các câu tục ngữ trên có thể sử dụng - Phát biểu theo ý kiến của mình trong những trường hợp nào? Em lấy ví dụ - Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài, sử dụng linh hoạt các câu tục ngữ. 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc các từ ở Bài tập và các câu tục ngữ ở bài tập 3.