Giáo án Tiếng Việt 4 - Tuần 6

TUẦN 6:

            CHÍNH TẢ:             NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ.  (Tiết 6 )

            I-Mục tiêu:

            -Nghe ,viết đúng , đẹp câu chuyện vui Người viết truyện thật thà.

            -Tự phát hiện ra lỗi sai và biết sữa lỗi chính tả .

            -Tìm và viết đúng các từ láy có chứa âm s /x hoặc thanh hỏi ,thanh ngã.

            II- Đồ dùng dạy học:

            Giấy khổ to ,bút dạ.

            III-Hoạt động dạy và học:

 

doc 10 trang Hải Anh 20/07/2023 980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 4 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_4_tuan_6.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt 4 - Tuần 6

  1. -Y/c hs hoạt động theo nhóm 4 -Thảo luận theo nhóm 4. -Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng .Các Nhận xét ,bổ sung. nhóm khác nhận xét ,bổ sung để có một phiếu hoàn chỉnh -Gv kết luận về phiếu đúng, đầy đủ nhất. Hs chữa bài. -Từ láy có tiếng chứa âm s: sàn sàn ,san sát, sẵn sàng, săn sóc , sáng suốt, sầm sập , sền sệt, sốt sắn , sổ sàng, sục sôi ,suci sạo, suôn sẻ -Từ láy có tiếng âm x : xa xa, xám xịt, xào xạc, xao xuyến ,xanh xao, xoắn xít , xối xả, xôn xao, xuề xoà, xúm xít b-Gv cho hs tiến hành tương tự như bài a: -Từ láy có tiếng chứa thanh hỏi: đủng đỉnh ,lởm chởm,khẩn khoản ,nhảy nhót, nhí nhảnh ,thấp thỏm, tua tủa, vấy vả, xối xả . -Từ láy chứa thanh ngã: bỡ ngỡ, dỗ dành, mẫu mực, màu mỡ, nghĩ ngợi, vũng vàng ,sẵn sàn sừng sững, phè phỡn 3-Củng cố và dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn hs ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ láy vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
  2. chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long. +Vua: Tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến. +Lê Lợi: Tên riêng chỉ vị vua mở đầu nhà hậu Lê. -Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật -Hs lắng nghe. như sông , vua được gọi là danh từ chung. -Những tên riêng của một vật nhất định như Cửu Long , Lê Lợi gọi là danh từ riêng. -Bài 3: -Gội hs đọc yêu cầu. -1 hs đọc thành tiếng . -Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. -Thảo luận thao nhóm đôi. -Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét , bổ sung. +Tên chung để chỉ dòng nước chảy tương đối lớn: sông không viết hoa.Tên riêng chỉ một dòng sông cụ thể : Cửu Long được viết hoa. +Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến vua không viết hoa. Tên riêng chỉ một vị vua cụ thể Lê Lợi được viết hoa. -Danh từ riêng chỉ người , địa danh cụ thể -Hs lắng nghe. luôn luôn phải viết hoa. 2.3 Ghi nhớ; -Hỏi :+Thế nào là danh từ chung , danh từ +Danh từ chung là tên một loại sự vật; sông riêng? Cho ví dụ. ,núi ,vua , cô giáo ,học sinh +Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật :sông Hồng , sông Thu Bồn, núi Thái Sơn ,Cô Loan. +Khi viết danh từ riêng cần lưu ý điều gì? +Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa. -Gọi vài hs đọc ghi nhớ -nhắc hs đọc thầm -2 -3 hs đọc thành tiếng ghi nhớ. để thuộc ngay ghi nhớ tại lớp. +Danh từ chung là tên của một loại sự vật. +Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật . Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa. 2.4 -Luyện tập: Bài 1: -Y/c hs đọc y/c và nội dung . -2 hs đọc thành tiếng . -Phát phiếu học tập cho từng nhóm. -Thảo luận theo nhóm 6. -Y/c hs thảo luận theo nhóm 6 viết vào phiếu. -Y/c nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng -đại diện nhóm trình bày lớp bổ sung. , các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. -Gv kết luận để có phiếu đúng. -Hs chữa bài. Danh từ chung Danh từ riêng Núi /dòng/sông/dãy/ Chung /Lam /Thiên mặt/sông/ánh /nắng /Nhẫn / Trác / Đại /đường /dãy /nhà / Huệ /Bác Hồ. trái /phải / giữa /trước. -Hỏi : +Tại sao em xếp từ dãy vào danh từ +Vì:” dãy” là từ chung chỉ những núi nối tiếp
  3. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC (Tiết 6 ) I-Mục tiêu: -kể lại được bằng lời một câu chuyện đã nghe , đã đọc có nội dung về lòng tự trọng , kèm cử chỉ , điệu bộ . -Hiểu được ý nghĩa ,nội dung câu chuyện bạn kể, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. -Có ý thức rèn luyện mình trở thành người có lòng tự trọng và thói quen ham đọc sách. II-Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết sẵn đề tài. -Gv và hs chuẩn bị những câu chuyện nói về lòng tự trọng . III- Hoạt động dạy và học: Tg Giáo viên Học sinh 1-Bài cũ: -Gọi hs kể lại câu chuyện về tính trung thực -2 hs kể chuyện và nêu ý nghĩa. và nói ý nghĩa của truyện . -Nhận xét và cho điểm. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu:- -Kiểm tra việc chuẩn bị truyện của hs . -Tổ trưởng báo việc chuẩn bị của các bạn. -Những đức tính trung thực, tự trọng không -Lớp lắng nghe. tham lam của con người đều rất đáng quí . Hôm nay lớp ta sẽ thi xem bạn nào kể chuyện về lòng tợ trọng mới lạ và hấp dẫn nhất. 2.2- Hướng dẫn kể chuyện: a- Tìm hiểu đề bài: -Gọi hs đọc đề bài và phân tích đề. -1 hs đọc đề. -Gv gạch chân những từ ngữ quan trọng bằng - 1 hs phân tích đề bằng cách.nêu những từ ngữ phấn màu : lòng tự trọng đã nghe , đã đọc. quan trọng trong đó. Gọi hs đọc nối tiếp nhau phần gợi ý - 4 hs nối tiếp nhau đọc . -Hỏi: +Thế nào là lòng tự trọng ? + Tự trọng là tự tôn trọng bản thân mình ,giữ + Em đã đọc những câu chuyện nào nói gìn phẩm giá không để ai coi thường mình. về lòng tự trọng ? + Truyện kể về danh tướng Trần Bình Trọng với câu nói nổi tiếng “Ta thà làm giặc nước Nam con hơn làm vương xứ Bắc. + Truyện kể về Mai An Tiêm trong truyện cổ tích Sực tích dưa hấu. + Truyện kể về cậu bé Nen- li trong câu chuyện Buổi học thể dục. +Em đọc đó câu chuyện đó ở đâu? + Em đọc trong truyện cổ tích VN, trong truyện đọc lớp 3, trong truyện đọc lớp 4.,trên báo -Những câu chuyện các em vừa nêu trên rất -Lớp lắng nghe. bổ ích . Chúng đêm lại cho ta lời khuyên chân thành về lòng tự trọng của con người. -Y/c hs đọc kĩ phần 3: -2 hs đọc thành tiếng. -Gv ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng.
  4. TẬP ĐỌC : CHỊ EM TÔI ( Tiết 12 ) I- Mục tiêu: 1-Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ; tặc lưỡi, giận dữ ,năn nỉ , giã bộ ,sững sờ, thủng thẳng , im như phổng , thỉnh thoảng. 2- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ , gợi cảm, gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài ,thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật. 3- Hiếu các từ ngữ khó trong bài : tặc lưỡi , yên vị ,im như phổng . -Hiểu nội dung toàn bài: Cô chị hay nói dối đã tĩnh ngộ nhờ có sự giúp đỡ của cô em . Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm , lòng tôn trọng của mọi người với mình. II- Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài tập đọc -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III-Hoạt động dạy và học: Tg Giáo viên Học sinh 1- Bài cũ: -Gọi 2hs đọc lại truyện Nỗi dằn vặt của An- -2 hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. đrây-ca và trả lời câu hỏi về nội dung truyện. -Lớp nhận xét . -Nhận xét và ghi điểm. 2- Bài mới: 2.1-Giới thiệu: -Gv ghi đề lên bảng - y/c hs mở sgk. -Hs mở sgk. 2.2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài ; a-Luyện đọc: -Hs nối tiếp nhau đọc từng đoan câu chuyện -3 hs đọc nối tiếp nhau. (3 lượt ) (3 lượt hs đọc )- Gv sửa lỗi phát âm , ngắt +Đoạn 1: Dắt xe ra cửa tặc lưỡi. giọng cho hs). + Đoạn 2; Cho đén một hôm nên người. + Đoạn 3: Từ đó .tĩnh ngộ. -Gọi hs đọc toàn bài. - 1 hs đọc toàn bài thành tỉếng , cả lớp đọc thầm theo. .-Gọi hs đọc phần chú giải. -1 hs đọc chú giải. -GV đọc mẫu.- nêu cách đọc. -Lớp lắng nghe. • Toàn bài đọc với giọng kể nhẹ nhàng hóm hĩnh. Với người cha đáp lại: dịu dàng, ôn tồn khi cô chị xin phép đi học, giọng trầm buồn khi phát hiện ra con nói dối Lời cô chị lễ phép xin phép ba đi học, tức bực khi mắng cô em. Lời cô em tinh nghịch , lúc thản nhiên ,lúc giả bộ ngây thơ. • Nhấn giọng ở những từ ngữ :lễ phép , thưa , ân hận , tặc lưỡi , lướt qua , giận dữ, thủng thẳng , giả bộ , sững sờ , im như phổng , cuồng phong ,cười phá lên . b- Tìm hiểu bài: -Y/c hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. -1 hs đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm thô và +Cô chị xin phép ba đi đâu ? trả lời câu hỏi. +Cô bé có đi học nhóm thật không ? Em đoán + Cô xin phép ba đi học nhóm. xem cô đi đâu? + Cô không đi học nhóm mà cô đi chơi với
  5. 3 -Củng cố và dặn dò: Hỏi : + Vì sao chúng ta không nên nói dối? -Hs trả lời. -Giáo dục tư tưởng và liên hệ thực tế. -hs Lắng nghe. -Nhận xét tiết học. -Dặn về nhà đọc lại bài cho thật diễn cảm ,trả lời các câu hỏi đúng . Tìm hiểu bài sau: Trung thu độc lập.