Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 13 - Kim Thị Ngọc Diệp

Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2006
Tập đọc - Kể chuyện
Người con của Tây Nghuyên
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ viết sai : bok Pa, lũ làng,.....
- Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ khó, từ địa phương được chú giải trong bài
- Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện 
* Kể chuyện :
- Rèn kĩ năng nói : Biết kể 1 đoạn câu chuyện theo lời một nhân vật trong chuyện
- Rèn kĩ năng nghe
II. Đồ dùng
GV : ảnh anh hùng Núp
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của trò                        Hoạt động của trò
doc 12 trang Hải Anh 22/07/2023 1440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 13 - Kim Thị Ngọc Diệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_13_kim_thi_ngoc_diep.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 13 - Kim Thị Ngọc Diệp

  1. - Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm - Núp được mời lên kể chuyện làng Kông phục thành tích của dân làng Kông Hoa ? Hoa nhiều người chạy lên đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà. - Những chi tiết nào cho thấy dân làng - Nghe anh Núp nói lại lời cán bộ lũ Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích làng rất vui, đứng hết dậy nói : Đúng đấy! của mình ? đúng đấy! - Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những - 1 cái ảnh bok Hồ vác quốc đi làm rẫy, 1 gì ? bộ quần áo bằng lụa của bok Hồ, 1 cây cờ có thêu chữ, 1 huân chương cho cả làng, 1 huân chương cho Núp - Khi xem những vật đó, thái độ của mọi - Rửa tay sạch trước khi xem, cầm lên người ra sao ? từng thứ coi đi coi lại, coi đến mãi nửa đêm 4. Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 3 - HD HS đọc đúng, giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động - 1 vài HS thi đọc đoạn 3 - GV và HS bình chọn cá nhân đọc tốt - 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Chọn kể lại 1 đoạn câu chuyện Người - HS nghe con của Tây Nguyên theo lời 1 nhân vật trong chuyện 2. HD HS kể bằng lời của nhân vật - 1 HS đọc đoạn văn mẫu, cả lớp đọc thầm - Đoạn văn mẫu trong SGK người kể nhập - Nhập vai anh Núp vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1 - GV HD HS có thể kể thao lời anh Núp, anh Thế, 1 người dân trong làng, nhưngc chú ý : người kể cần sưng " tôi " - HS chọn vai suy nghĩ về lời kể - Từng cặp HS tập kể - GV và HS nhận xét bình chọn bạn kể - 3, 4 HS thi kể trước lớp đúng, kể hay nhất. IV. Củng cố, dặn dò - Nêu ý nghĩa của chuyện ( Ca ngợi anh Hung Đinh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp ) - GV khen những HS đọc bài tốt, kể chuyện hay - Nhận xét chung tiết học Tiếng việt + Ôn bài tập đọc : Người con của Tây Nguyên I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Người con của Tây Nguyên - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi 2 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  2. chị, ) b. HĐ2 : Trả lời câu hỏi - Nếu có em nhỏ em phải đối sử với em - HS thảo luận nhóm đôi nhỏ như thế nào ? - Đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét - Nhận xét nhóm bạn * GVKL : Là anh, chị trong gia đình chúng ta phải biết nhưỡng nhịn và chăm lo cho em của mình. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học Thứ ba ngày28 tháng 11 năm 2006 Chính tả ( Nghe - viết ) Đêm trăng trên Hồ Tây I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết chính xác bài : Đêm trăng trên Hồ Tây, trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ. - Luyện đọc viết đúng một số chữ có âm vần khó ( iu/ uyu ) tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn : ruồi, dừa, giếng. II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết các từ ngữ BT2 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Viết các từ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch - 2 HS lên bảng, các lớp viết bảng con - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS viết chính tả a. HD HS chuẩn bị - GV đọc bài : Đêm trăng trên Hồ Tây - HS nghe, theo dõi SGK - 1, 2 HS đọc lại - Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào? - Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió động nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình, hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt - Bài viết có mấy câu ? - Bài viết có 6 câu - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? - Hồ Tây, Hồ, Trăng, Thuyền, Một, Bấy, - Vì sao phải viết hoa những chữ đó ? Mùi. Đó là những tiếng đầu câu và tên riêng + GV đọc : đêm trăng, nước trong vắt, rập + HS viết bảng con rình, chiều gió, b. GV đọc cho HS viết - HS viết bài vào vở 4 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  3. 2. Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS theo dõi SGK, đọc thầm - HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu + HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc từng đoạn trước lớp - GV chia bài làm 3 đoạn + HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài - GV HD ngắt nghỉ đúng giữa các dấu câu và cụm từ - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm + HS đọc theo nhóm 3 - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - Cả lớp đồng thanh toàn bài 3. HD tìm hiểu bài - Cửa Tùng ở đâu ? - ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển - GV giới thiệu thêm : Bến Hải sông ở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, cửa Tùng là cửa sông Bến Hải - Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải đẹp như - Thôn xóm mướt màu xanh của luỹ tre thế nào ? làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi - Em hiểu thế nào là " Bà chúa của các bãi - Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm tắm ? " - Màu sắc nước biển Cửa Tùng có gì đặc - Thay đổi ba lần trong một ngày biệt ? - Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với - Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài cái gì ? trên mái tóc bạch kim của sóng biển 4. Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2 - HD HS đọc đúng đoạn văn - 1 vài HS thi đọc đoạn văn - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất IV. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung chính của bài ? ( Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - 1 cửa biển thuộc miền Trung nước ta ) - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài Luyện từ và câu Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than I. Mục tiêu - Nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phương - Luyện tập sử dụng đúng các dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua BT đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn. II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết BT1, bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT2, giấy to viết BT 3 HS : SGK 6 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  4. I. Mục tiêu - Củng cố cho HS cách sử dụng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam - Biết cách dùng dấu chấm hỏi, chấm than qua BT II. Đồ dùng GV : Nội dung, bảng phụ viết câu có dấu chấm than dấu chấm câu hỏi. HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới B. Bài mới a. HĐ1 : Ôn từ địa phương - Chọn và xếp cac từ ngữ sau vào bảng - HS đọc yêu cầu BT phân loại : bố / ba, mẹ / má, khổ qua / - Làm bài cá nhân mướp đắng, trái / quả, anh cả / anh hai. - 1 em lên bảng làm - Nhận xét bài làm của bạn - Lời giải : - GV nhận xét - Từ dùng miền Bắc : bố, mẹ, mướp đắng, quả, anh cả - Từ dùng miền Nam : ba, khổ qua, trái, anh hai. b. HĐ2 : Ôn về dấu chấm hỏi, chấm than - GV treo bảng phụ viết sẵn các câu - Nêu yêu cầu BT - Điền dấu câu vào mỗi ô trống dưới đây. - HS làm bài cá nhân - 2 em lê bảng làm - Nhận xét bạn - GV nhận xét - Lời giải - Bố bạn làm nghề gì ? - Bạn học có giỏi không ? - Bông hoa này đẹp quá ! - Ôi ! Bạn múa đẹp quá ! IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2006 Tập viết Ôn chữ hoa I I. Mục tiêu + Củng cố cách viết chữ viết hoa I thông qua BT ứng dụng - Viết tên riêng ( Ông ích Khiêm ) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng ít chắt chia hơn nhiều phung phí bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa I, Ô, K. Các chữ Ông ích Khiêm và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li 8 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  5. - GV nhận xét, chấm điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. HD HS tập viết thư cho bạn a. HĐ1 : HD HS phân tích đề bài để viết được lá thư đúng yêu cầu + Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai ? + Viết cho 1 bạn ở 1 tỉnh khác với miền - GV HD HS xác định rõ : em đang ở - Em viết thư cho bạn tên là gì ? - ở tỉnh nào ? - ở miền nào ? + Mục đích viết thư là gì ? - Làm quen và hẹn cùng thi đua học tập + Những nội dung cơ bản trong thư là gì ? - Nêu lí do viết thư - Tự giới thiệu - Hỏi thăm bạn - Hẹn bạn cùng thi đua học tốt + Hình thức của lá thư như thế nào ? - Như mẫu bài Thư gửi bà - 3, 4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư b. HĐ2 : HD HS làm mẫu, nói về nội dung + 1, 2 HS khá giỏi nói mẫu theo như gợi ý c. HĐ3 : Viết thư - HS viết thư vào vở - GV theo dõi giúp đữ từng em - GV nhận xét, chấm điểm - 5, 7 em đọc thư IV. Củng cố, dặn dò - GV biểu dương những HS viết thư hay - Nhận xét chung tiết học Thứ sáu ngày 1 tháng 12 năm 2006 Chính tả ( nghe - viết ) Vàm Cỏ Đông I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết chính xác, rình bày rõ ràng, đúng thể thơ bảy chữ 2 khổ thơ đầu bài Vàm Cỏ Đông. - Viết đúng một số tiếng có vần khó ( it/uyt ). Làm đúng bài tập phân biệt tiếng chữ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ( r/d/gi hoặc thanh hỏi/thanh ngã ) II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết BT2, BT3 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : khúc khuỷu, khẳng khiu, tiu - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con nghỉu, khuỷu tay. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS viết chính tả 10 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  6. - Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ - Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh - Tự quản giờ truy bài tốt - Trong lớp chú ý nghe giảng : Nhi, Hà, T. Tùng - Chịu khó giơ tay phát biểu : T. Tùng, Nhi, Giang, - Tiến bộ hơn về mọi mặt : ánh, M. Tùng 2. Nhược điểm : - Còn hiện tượng đi học muộn - Chưa chú ý nghe giảng : Trang, Khuê, Duy - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : Đức, Khuê, Duy, - Cần rèn thêm về đọc : Khuê, Đ. Tùng, Duy, M. Tùng - Cần có gắng hơn : Trang, Khuê, Duy 3 HS bổ xung 4 Vui văn nghệ 5 Đề ra phương hướng tuần sau - Duy trì nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Chấm dứt tình trạng đi học muộn - Trống vào lớp phải lên lớp ngay - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết Hoạt động tập thể + Giáo dục môi trường I. Mục tiêu - HS thấy được ích lợi của môi trường xanh, sạch, đẹp - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp II Nội dung 1 Tìm hiểu thế nào là môi trường luôn xanh sạch đẹp - GV cho nhiều HS nêu ý kiến + GV nhấn mạnh : Có nhiều cây xanh Không khí trong lành Có thùng đựng rác để đúng nơi quy định vv 2 Em đã làm gì để giữ gìn môi trường luôn sạch đẹp - Không vứt giấy, rác bừa bãi - Đổ rác đúng nơi quy định - Tiểu tiện đúng chỗ - Không bẻ cành, hái hoa, trèo cây 3 Thực hành - GV cho HS vệ sinh lớp học, nhặt giấy rác trong lớp - Kê dọn bàn ghế 4 Dặn dò - Giữ gìn môi trường luôn xanh, sạch đẹp 12 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp