Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 14 - Kim Thị Ngọc Diệp

Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2006
Tập đọc - Kể chuyện
Người liên lạc nhỏ
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trưng, ....
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật 
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối chuyện
- Hiểu nội dung chuyện : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
* Kể chuyện 
+ Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, kể lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ.
- Giọng kể linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện
+ Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng 
 GV : Tranh minh hoạ, Bản đồ giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng
  HS ; SGK
doc 11 trang Hải Anh 22/07/2023 1340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 14 - Kim Thị Ngọc Diệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_14_kim_thi_ngoc_diep.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 14 - Kim Thị Ngọc Diệp

  1. - Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông - Vì vùng này là vùng người Nùng ở. già Nùng ? Đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng với mọi người, dế dàng che mắt địch, làm chúng tưởng ông cụ là người địa phương. - Cách đi đường của hai bác cháu như thế - Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi nhanh nào ? nhẹn đi trước một quãng. Ông ké lững thững đi sau. Gặp điều gì đáng ngờ Kim Đồng huýt sáo làm hiệu để ông ké kịp tránh vào ven đường - Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và - Trao đổi theo cặp, trả lời dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch ? 4. Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 3 - HD HS đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng - 1 vài nhóm HS thi đọc 3 đoạn theo cách phân vai Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Dựa vào 4 tranh minh hoạ ND 4 đoạn - HS nghe chuyện, HS kể lại toàn bộ câu chuyện 2. HD kể toàn chuyện theo tranh - HS QS 4 tranh minh hoạ - GV nhận xét - 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh - Từng cặp HS tập kể - 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp từng đoạn câu chuyện theo tranh - 1, 2 HS kể toàn bộ chuyện IV. Củng cố, dặn dò - Qua câu chuyện này, các em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên như thế nào? ( Anh Kim Đồng là một chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi làm nhiệm vụ ). GV nhận xét chung tiết học Tiếng việt + Ôn bài tập đọc : Người liên lạc nhỏ I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Người liên lạc nhỏ - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi II. Đồ dùng GV : SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Người liên lạc nhỏ - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài - Nhận xét bạn đọc 2. Bài mới a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - HS theo dõi - Đọc câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó 2 Tiếng Việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  2. - Nghe - viết chính xác một đoạn trong bài Người liên lạc nhỏ. Viết hoa các tên riêng : Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng. - Làm đúng các BT phân biệt cặp vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n), âm giữa vần ( i/iê ) II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết ND BT1, bảng phụ viết ND BT3 HS : SGK, vở chính tả III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : huýt sáo, hít thở, suýt ngã, giá - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con sách, dụng cụ, - Nhận xét bạn B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. HD HS nghe - viết - GV đọc đoạn viết chính tả + HS nghe, theo dõi SGK - 1 em đọc lại đoạn viết - Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng - Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà nào viết hoa ? Quảng. - Câu nào trong đoạn văn là lời nhân vật ? - Nào bác cháu ta lên đường ! - Lời đó được viết như thế nào ? - Là lời ông ké, được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - HS đọc thầm lại đoạn viết - Tự viết ra nháp những tiếng khó viết b. Viết bài + HS viết bài vào vở - GV đọc bài - GV QS động viên HS c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT * Bài tập 2 + Điền vào chỗ trống ay / ây - Nêu yêu cầu BT - 1 em lên bảng, cả lớp làm bài ra nháp - GV QS phát hiện lỗi của HS - Đọc bài làm của mình - Nhận xét bài làm của bạn - HS làm bài vào vở - GV giải thích : đòn bẩy - Lời giải : - cây sậy, chày giã gạo, - dạy học,ngủ dậy, - số bảy, đòn bẩy. * Bài tập 3 + Điền vào chỗ trống l / n - Nêu yêu cầu BT phần a - HS làm bài cá nhân, làm nhẩm - HS chia làm 2 nhóm chơi tò chơi tiếp sức - Đại diện đọc kết quả của nhóm mình - Nhận xét nhóm bạn - 5, 6 HS đọc lại khổ thơ - HS làm bài vào vở - Lời giải : trưa nay, nằm, nấu cơm, nát, - GV nhận xét mọi lần 4 Tiếng Việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  3. mạng 4. Học thuộc lòng bài thơ - 1 HS đọc lại toàn bài thơ - GV HD HS học TL 10 dòng thơ đầu - HS học TL - Nhiều HS thi đọc TL - Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. IV. Củng cố, dặn dò - GV khen những em có ý thức học tốt - GV nhận xét tiết học Luyện từ và câu Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào ? I. Mục tiêu - Ôn về từ chỉ đặc điểm : tìm được các từ chỉ đặc điểm, vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh. - Tiếp tục ôn kiểu câu Ai thế nào ? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( cái gì ? con gì ) ? và thế nào ? II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết câu thơ BT 1, 3 câu văn BT3, bảng phụ viết BT3 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Làm BT2, BT3 tiết LT&C tuần 13 - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 117 - Nêu yêu cầu BT + Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau : - 1 HS đọc ND bài tập - Tre và lúa trong dòng thơ 2 có đặc điểm - Xanh gì ? - Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đăc - Xanh mát điểm gì ? - Bầu trời có đặc điểm gì ? - Bát ngát - Bầu trời mùa thu có đặc điểm gì ? - Xanh ngắt - Nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của từng sự - Xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt vật trong đoạn thơ ? - HS làm bài vào vở * Bài tập 2 / 117 - Nêu yêu cầu BT + Các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào. - 1 HS đọc câu a - Tác giả so sánh những sự vật nào với - So sánh tiếng suối với tiếng hát nhau ? - Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với - Trong(Tiếng suối trong như tiếng hát xa) nhau về đặc điểm gì ? - Tương tự GV HD HS tìm câu b, c - b) hiền, c) vàng 6 Tiếng Việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  4. Thứ năm ngày 7 tháng 12 năm 2006 Tập viết Ôn chữ hoa K I. Mục tiêu - Củng cố cách viết chữ viết hoa K ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định ) thông qua BT ứng dụng : - Viết tên riêng : Yết Kiêu bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng ( Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng ) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa K, tên Yết Kiêu và câu tục ngữ Mường trên dòng kẻ ô li HS : Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại câu ứng dụng học trong tuần 13 - ích Khiêm, ít chắt chiu hơn nhiều phung phí - GV đọc : Ông ích Khiêm., ít - HS viết bảng con B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. HD viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa - Tìm viết chữ hoa có trong bài ? - Y, K - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. - HS QS - HS tập viết chữ Y, K trên bảng con b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc tên riêng - Yết Kiêu - GV giới thiệu : Yết Kiêu là một tướng tài của Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước nên đã đục thủng được nhiều thuyền chiến của giặc, - HS tập viết trên bảng con : Yết Kiêu c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - Khi đói cùng chung một dạ / Khi rét - GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ của cùng chung một lòng. dân tộc Mường : Khuyên con người phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết đùm bọc nhau. - HS tập viết bảng con : Khi 3. HD HS viết vào vở tập viết - GV nêu YC của giờ viết - HS viết bài vào vở - GV theo dõi, động viên HS viết bài. 4. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài 8 Tiếng Việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  5. Thứ sáu ngày 8 tháng 12 năm 2006 Chính tả ( Nghe - viết ) Nhớ Việt Bắc I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng chính tả : - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng ( thể thơ lục bát ) 10 dòng đầu của bài thơ Nhỡ Việt Bắc - Làm đúng các BT phân biệt, cặp vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n) âm giữa ( i/ê) II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết ND BT 2, BT3 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Viết 3 từ có vần ay / ây - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con B. Bài mới - Nhận xét 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD nghe - viết a. HD HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần đoạn thơ - HS nghe, theo dõi SGK - 1 HS đọc lại - Bài chính tả có mấy câu thơ ? - 5 câu là 10 dòng thơ - Đây là thơ gì ? - Thơ 6 - 8, còn gọi alf thơ lục bát - Cách trình bày các câu thơ thế nào ? - Câu 6 viết cách lể vở 2 ô, câu 8 viết cách lề vở 1 ô - Những chữ nào trong bài chính tả viết - Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Việt hoa ? Bắc - HS đọc thầm lại 5 câu thơ, tự viết ra nháp những tiếng dễ viết sai b. GV đọc cho HS viết bài - HS viết bài vào vở - GV theo dõi động viên HS c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 / 119 - Nêu yêu cầu BT + Điền vào chỗ trống au hay âu - HS làm bài cá nhân, 2 em lên bảng - 5, 7 HS đọc bài làm của mình - GV nhận xét - Nhận xét bài làm của bạn - Lời giải : hoa mẫu đơn, mưa mau hạt, lá trầu, đàn trâu, sáu điểm, quả sấu * Bài tập 3 / 120 - Nêu yêu cầu BT phần a - Điền vào chỗ trống l / n - HS làm vở, 2 em lên bảng - Đổi vở nhận xét bài làm của bạn + Lời giải : - Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ 10 Tiếng Việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp