Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 17 - Kim Thị Ngọc Diệp

Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2006
Tập đọc - Kể chuyện
Mồ côi sử kiên
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : vùng quê nọ, nông dân, công trường, vịt rán.....
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi ), đọc đúng lời thoại giữa ba nhân vật.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài ( công đường, bồi thường )
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của mồ côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách sử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.
* Kể chuyện 
- Rèn kĩ năng nói : dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện Mồ Côi sử kiện - kể tự nhiên, phân biệt lời các nhân vật.
- Rèn kĩ năng nghe.
II Đồ dùng   GV : Tranh minh hoạ chuyện trong SGK
           HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy                       Hoạt động của trò
doc 10 trang Hải Anh 22/07/2023 860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 17 - Kim Thị Ngọc Diệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_17_kim_thi_ngoc_diep.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 17 - Kim Thị Ngọc Diệp

  1. cơm nắm. Tôi không mua gì cả - Khi bác nông dân nhận có hít hương - Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi đồng để quan toà phân sử phán thế nào ? - Thái độ của bác nông dân thế nào khi - Bác dãy nảy lên : Tôi có đụng chạm gì nghe lời phán xử ? đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền + HS đọc thầm đoạn 2, 3 - Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 - Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ 20 đồng. đồng tiền bạc đủ 10 lần - Mồ côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ? - Bác này đã bồi thường đủ số tiền cho chủ quán. Một bên hít mùi thịt, một bên nghe tiếng bạc thế là công bằng. - Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện - HS phát biểu 4. Luyện đọc lại + 1 HS khá giỏi đọc đoạn 3 - Các nhóm phân vai thi đọc truyện trước lớp - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Dựa theo 4 tranh minh hoạ, kể lại toàn bộ câu chuyện Mồ Côi sử kiện. 2. HD kể toàn bộ câu chuyện theo tranh. - HS QS 4 tranh minh hoạ - GV nhận xét - 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1 - 3 HS tiếp nối nhau kể đoạn 1,2,3. - GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể - 1 HS kể toàn chuyện hay nhất IV. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung chuyện ? ( Ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiên giỏi, bảo vệ được người lương thiện ) - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài Tiếng việt + Ôn tập đọc bài : Mồ Côi xử kiện I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Mồ Côi xử kiện - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi II. Đồ dùng GV : SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Mồ Côi xử kiện - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - Nhận xét bạn đọc 2. Bài mới 2 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  2. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Viết 1 số từ chứa tiếng có âm đầu tr/ch. - HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS nghe - viết a. HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn văn - HS theo dõi SGK - 2, 3 HS đọc lại - Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như - Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào thế nào ? ánh mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm. - Bài chính tả gồm mấy đoạn ? - Bài chính tả tách thành 2 đoạn - Chữ đầu mỗi đoạn được viết ntn ? - Chữ đầu mối đoạn viết hoa, lùi vào 1 ô. + HS đọc thầm lại bài b. GV đọc cho HS viết bài + HS viết bài vào vở c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. 3. HD HS làm BT * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT2a + Chọn tiếng nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. - 1 em lên bảng, lớp làm bài vào vở nháp. - Nhận xét bài làm của bạn - 1 HS đọc bài làm - GV nhận xét - Lời giải : gì, dẻo, ra, duyên. gì, ríu ran. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ tư ngày 27 tháng 12 năm 2006 Tập đọc Anh đom đóm. I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh, + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài , biết về các con vật : đom đóm, cò bợ, vạc. - Hiểu ND bài : Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. - HTL bài thơ. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ chuyện, tranh minh hoạ bài thơ trong SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  3. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT 1, BT2, BT3 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Làm BT 1 tuần 16 - HS làm miệng - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của bài 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 145 - Nêu yêu cầu BT + Tìm từ nói về đặc điểm của nhân vật trong bài tập đọc mới học. - HS trao đổi theo cặp, làm bài - Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - GV nhận xét - 3 em lên bảng mỗi em viết 1 câu - Nhận xét * Bài tập 2 / 145 - Nêu yêu cầu BT + Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả 1 người - 1 HS đọc câu mẫu - Cả lớp làm bài - HS tiếp nối nhau đọc câu văn - GV nhận xét - Nhận xét * Bài tập 3 / 145 - Nêu yêu cầu BT + Đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong các câu sau. - HS làm bài cá nhân - Phát biểu ý kiến - GV nhận xét. - Nhận xét bạn IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học - Về nhà ôn bài. Tiếng việt + Ôn tập câu Ai thế nào ? Dấu phẩy I. Mục tiêu - Tiếp tục ôn tập mẫu câu Ai thế nào ? - Biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể II. Đồ dùng GV : Nội dung HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới B. Bài mới a. HĐ1 : Ôn tập câu Ai thế nào ? + HS nhìn gợi ý, đọc yêu cầu 6 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  4. chủ của nước ta. - HS tập viết Ngô Quyền trên bảng con. c. HS viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng. Đường vô sứ Nghệ quanh quanh - GV giúp HS hiểu ND câu ca dao. Non xanh nớc biếc như tranh hoạ đồ - HS tập viết trê bảng con : Nghệ, Non. 3. HD HS viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu của giờ viết + HS viết bài vào vở - GV QS giúp đỡ HS viết bài 4. Chấm bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Tập làm văn Viết về thành thị, nông thôn I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết : - Dựa vào nội dung bài TLV miệng tuần 16, HS viết được một lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị ( hoặc nông thôn ) : thư trình bày đúng thể thức, đủ ý ( Em có những hiểu biết về thành thị hoặc nông thôn nhờ ở đâu ? Cảnh vật, con người ở đó có gì dáng yêu ? Điều gì khiến em thích nhất ? ) dùng từ đặt câu đúng. II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết trình tự mẫu của bức thư / 83 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Làm miệng BT1, 2 tuần 16 - 2 HS làm - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. HD HS làm bài tập - Nêu yêu cầu của bài - Viết 1 bức thư ngắn khoảng 10 câu cho bạn, kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn - HS nhìn trình tự mẫu của bức thư - 1 HS khá giỏi nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình - HS làm bài vào vở - GV chấm điểm, nhận xét - HS đọc thư trước lớp IV. Củng cố, dặn dò - GV khen những em có bài viết tốt. - GV nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính tả ( nghe - viết ) 8 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  5. - GV nhận xét chung giờ học. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 17 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung - Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè - Trong lớp chú ý nghe giảng : Đăng, Nhi, Hà, - Chịu khó giơ tay phát biểu : T. Tùng, Luân, - Có nhiều tiến bộ về chữ viết : Duy, Khuê, Đức 2. Nhược điểm : - Một số em đi học muộn : Nguyên, Đỗ Tùng, Khuê - Chưa chú ý nghe giảng : Đức, Sơn, Long, Dương, M. Tùng - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : Khuê, Mạnh Tùng, - Cần rèn thêm về đọc : Duy, M. Tùng, Đ. Tùng, Khuê, 3 HS bổ xung 4 Vui văn nghệ 5 Đề ra phương hướng tuần sau Hoạt động tập thể + Giáo dục môi trường I. Mục tiêu - HS thấy được ích lợi của môi trường xanh, sạch, đẹp - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp II Nội dung 1 Tìm hiểu thế nào là môi trường luôn xanh sạch đẹp - GV cho nhiều HS nêu ý kiến + GV nhấn mạnh : Có nhiều cây xanh Không khí trong lành Có thùng đựng rác để đúng nơi quy định vv 2 Em đã làm gì để giữ gìn môi trường luôn sạch đẹp - Không vứt giấy, rác bừa bãi - Đổ rác đúng nơi quy định - Tiểu tiện đúng chỗ - Không bẻ cành, hái hoa, trèo cây 3 Thực hành - GV cho HS vệ sinh lớp học, nhặt giấy rác trong lớp - Kê dọn bàn ghế 4 Dặn dò - Giữ gìn môi trường luôn xanh, sạch đẹp 10 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp