Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 19 - Kim Thị Ngọc Diệp

- GV giải thích địa danh Mê Linh
* Từng cặp luyện đọc
* Đọc thầm
- Hai Bà Trưng có tài và có trí lớn như thế nào ?

d. HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3
* Đọc nối tiếp
* Đọc trước lớp
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc theo cặp
* Đọc đồng thanh
* Đọc thầm
- Vì sao hai Bà Trưng khởi nghĩa ?


- Tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ?


e. HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 4.
* Đọc nối tiếp
- GV sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc trước lớp
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc theo cặp
* Đọc đồng thanh
* Đọc thầm
- Kết quả của cuộc khởi nghĩa ntn ?
 

doc 12 trang Hải Anh 22/07/2023 1420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 19 - Kim Thị Ngọc Diệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_19_kim_thi_ngoc_diep.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 19 - Kim Thị Ngọc Diệp

  1. - GV giải thích địa danh Mê Linh * Từng cặp luyện đọc - Từng cặp HS luyện đọc đoạn 2 * Đọc thầm - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - Hai Bà Trưng có tài và có trí lớn như thế - Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí nào ? giành lại non sông - 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn. d. HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3 * Đọc nối tiếp + HS tiếp nối nhau đọc 8 câu trong đoạn * Đọc trước lớp - 2 HS đọc đoạn 3 trước lớp - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc theo cặp - Từng cặp HS luyện đọc đoạn 3 * Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 * Đọc thầm - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - Vì sao hai Bà Trưng khởi nghĩa ? - Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân. - Tìm những chi tiết nói lên khí thế của - Hai Bà mặc giáp phục thật đẹp, bước lên đoàn quân khởi nghĩa ? bành voi rất oai phong. Đoàn quân rùng rùng lên đường, giáo lao, cung nỏ + 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn e. HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 4. * Đọc nối tiếp + HS nối tiếp nhau đọc 4 câu trong đoạn - GV sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc trước lớp - 2 HS đọc đoạn văn trước lớp - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc theo cặp - Từng cặp HS luyện đọc đoạn 4 * Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4 * Đọc thầm - HS đọc thầm đoạn văn - Kết quả của cuộc khởi nghĩa ntn ? - Thành trì của giặc sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù. - Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính - Vì Hai Bà là người lãnh đạo nhân dân Hai Bà Trưng ? giải phóng đất nước, là hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. - 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn 3. Luyện đọc lại - GV chọn đọc diễn căm 1 đoạn của bài + 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn - 1 HS thi đọc lại bài văn Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - QS 4 tranh tập kể từng đoạn - HS nghe 2. HD HS kể từng đoạn câu chuyện - GV HD HS QS tranh kết hợp với nhớ cốt - HS QS tranh trong SGK chuyện, không cần kể đoạn văn hệt theo - 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của chuyện văn bản trong SGK - GV nhận xét bổ sung IV. Củng cố, dặn dò 2 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  2. IV. Củng cố, dặn dò - Nêu ý nghĩa và cách chơi của trò chơi ném còn. - Tìm hiểu thêm 1 số trò chơi dân tộc Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2007 Chính tả ( nghe - viết ) Hai Bà Trưng I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe viết chính xác, đoạn 4 của truyện Hai Bà Trưng. Viết hoa đúng tên riêng. - Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêc/iêt. Tìm được các từ ngữ có tiêng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêc/iêt. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng lớp viết ND BT3 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Mở đầu - GV nêu gương một số HS viết chữ đẹp, - HS nghe. có tư thế ngồi viết đúng, khuyến khích HS viết tốt hơn ở HK II. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. HD HS nghe - viết a. HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng - HS theo dõi SGK - 1 HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi SGK. - Các chữ Hai và Bà trong Hai Bà Trưng - Viết hoa cả chứ Hai và Bà được viết như thế nào ? - Vì sao phải viết hoa như vậy ? - Viết hoa như thế để tỏ lòng tôn kính - Tìm các tên riêng trong bài chính tả ? - Tô Định, Hai Bà Trưng, chữ đầu mỗi câu + HS đọc thầm lại đoạn văn, viết vào vở nháp các từ dễ viết sai để ghi nhớ. b. GV đọc bài + HS nghe viết bài vào vở c. Chấm, chưa bài - GV chấm, nhận xét bài viết của HS. 3. HD HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2/ 7 - Nêu yêu cầu bài tập + Điền vào chỗ trống l/n, iêt/iêc. - HS làm bài vào vở - 2 em lên bảng làm - Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét - Lời giải : lành lặn, nao núng, lanh lảnh, đi biền biệt, thấy tiêng tiếc, xanh biêng biếc. * Bài tập 3 / 7 - Nêu yêu cầu BT + Thi tìm nhanh các từ ngữ 4 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  3. thi đua của lớp trong tháng thi đua " Noi gương chú bộ đội ". - Bản báo cáo gồm những nội dung nào ? - Nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp. Học tập, lao động, các công tác khác - Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để - Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua như làm gì ? thế nào. 4. Luyện đọc lại. - GV chia bảng lớp làm 4 phần, mỗi phần - 4 HS dự thi gắn tiêu đề 1 nội dung - 1 vài HS thi đọc toàn bài IV. Củng cố, dặn dò - GV khen những em đọc tốt. - Nhận xét chung giờ học. Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào ? I. Mục tiêu - Nhận biết được hiện tương nhân hoá, các cách nhân hoá. - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT1, BT2, BT3. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 8 + 9. - Nêu yêu cầu BT + Đọc hai khổ thơ và trả lời câu hỏi. - HS trao đổi theo cặp, viết trả lời ra nháp. - 2 HS lên bảng - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét. - Lời giải : - GV nhận xét. - Con đom đóm được gọi bằng anh - Tính nết của đom đóm : chuyên cần - Hoạt động của đom đóm: lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ. * Bài tập 2 / 9 - Nêu yêu cầu BT + Trong bài thơ Anh Đom Đóm ( HK I ) còn con vật nào được gọi và tả như người. - 1 HS đọc thành tiếng bài Anh Đom Đóm - HS suy nghĩ, làm bài. - Phát biểu ý kiến - GV nhận xét. - Nhận xét bạn trả lời. + Lời giải : - Cò Bợ : được gọi bẳng chị, biết ru con. - Vạc : được gọi bằng thím, biết lặng lẽ mò tôm. * Bài tập 3 / 9 6 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  4. Chạy vút lên trước hàng. - Lời giải : - Kim giờ, kim phút, kim giây được gọi - Kim giờ được gọi bằng bác, kim phút bằng gì ? được gọi bằng anh, kim giây được gọi - Hoạt động của kim giờ, kim phút, kim bằng bé. giây được tả bằng những từ ngữ nào ? - Kim giờ nhích từng li, kim phút đi từng - GV nhận xét bước, kim giây chạy vút lên phía trước b. HĐ2 : Ôn tìm bộ phận trả lời câu hỏi khi nào * Bài tập 2 + Tìm bộ phận trả lời câu hỏi khi nào ? + HS làm bài vào vở - Mọi người sẽ ra đồng cày cấy khi trời - 2 em lên bảng sáng. - Đổi vở, nhận xét - Ngày hôm qua, tôi được về quê. - Mọi người sẽ ra đồng cày cấy khi trời sáng. - GV nhận xét - Ngày hôm qua, tôi được về quê. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2007 Tập viết Ôn chữ hoa N ( tiếp theo ) I. Mục tiêu + Củng cố cách viết chữ viết hoa N ( Nh ) thông qua bài tập ứng dụng : - Viết tên riêng Nhà Rồng bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng Nhỡ sông Lô, Nhỡ phố Ràng / Nhớ từ Cao lạng nhớ sang Nhị Hà bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa N ( Nh ) tên riêng Nhà Rồng và câu thơ của Tố Hữu. HS : Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ viết hoa - Tìm các chữ viết hoa có trong bài ? - N ( Nh ), R, L, C, H. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - HS quan sát - HS tập viết chữ Nh và chữ R trên bảng con. b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc từ ứng dụng - Nhà Rồng - GV giới thiệu : Nhà Rồng là một bến cảng ở thành phố Hồ Chí Minh - HS tập viết bảng con : Nhà Rồng. c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng - GV giúp HS hiểu sông Lô, phố Ràng, Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà 8 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  5. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ sáu ngày tháng 1 năm 2007 Chính tả ( nghe - viết ) Trần Bình Trọng I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Ngh viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng. Biết viết hoa đúng các tên riêng, các chữ đầu câu trong bài. Viết đúng các dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Trình bày bài rõ ràng, sạch sẽ. - Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống ( phân biệt l/n, iêt/iêc ) II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết những từ ngữ cần điền ở BT2 HS : Vở chính tả III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : liên hoan, nên người, lên lớp - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS nghe - viết. a. HD chuẩn bị - GV đọc bài chính tả Trần Bình Trọng - HS theo dõi SGK - 1, 2 HS đọc lại - 1 HS đọc chú giải các từ ngữ mới sau đoạn văn - Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước - Ta thà làm ma nước Nam chứ không vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả thèm làm vương đất Bắc. lời ra sao ? - Em hiểu câu nói này của Trần Bình - Trần Bình Trọng yêu nước, thà chết vì Trọng như thế nào ? nước mình, không thèm sống làm tay sai giặc, phản bội tổ quốc. - Những chữ nào trong bài chính tả được - Chữ đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng. viết hoa ? - Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau - Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân dấu hai chấm ? giặc. - HS tự viết ra nháp các tên riêng, những tiếng mình dễ viết sai. b. GV đọc bài + HS nghe viết bài vào vở c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết 3. HD HS làm BT * Bài tập 2 / 11 10 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  6. 12 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp