Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 21 - Kim Thị Ngọc Diệp

Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2007
Tập đọc - Kể chuyện
Ông tổ nghề thêu.
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Chú ý các từ ngữ : lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn,......
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện
* Kể chuyện
- Rèn kĩ năng nói : biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện. Kể được 1 đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với ND câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng.
GV : Tranh minh hoạ truyện, 1 sản phẩm thêu đẹp, 1 bức ảnh chụp cái lọng.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy                       Hoạt động của trò.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài : Chú ở bên Bác Hồ

B. Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài học.
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- GV giúp HS đọc sai sửa lỗi phát âm.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm.

* Đọc đồng thanh.
3. HD HS tìm hiểu bài
- Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?


- Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt thế nào ?
- Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ?
- ở trên lầu cao Trần Quốc Khái đã nghĩ ra cách gì để sống ?
- Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ?

- Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ?

- Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ?

- Nội dung câu chuyện nói điều gì ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc đoạn 3, HD HS đọc. 
- Nối tiếp nhau đọc bài Chú ở bên Bác Hồ.
- Nhận xét

 

- HS theo dõi SGK.

+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.

- HS nối nhau đọc 5 đoạn trong bài

- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh.

- Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách.
- Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình.
- Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang xem ông làm thế nào 
- Bụng đói không có gì ăn, ông đọc 3 chữ trên bức trướng " Phật trong lòng "......
- Ông mày mò QS hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớp nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.
- Ông nhìn những con dơi xoè cách chao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an.
- Vì ông là người truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng
- HS phát biểu.

- 3, 4 HS thi đọc lại đoạn văn
- 1 HS đọc cả bài. 
 

doc 11 trang Hải Anh 22/07/2023 560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 21 - Kim Thị Ngọc Diệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_21_kim_thi_ngoc_diep.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 21 - Kim Thị Ngọc Diệp

  1. phí thời gian ? trướng thêu, nhớp nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng. - Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất - Ông nhìn những con dơi xoè cách chao bình an vô sự ? đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an. - Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là - Vì ông là người truyền dạy cho dân nghề ông tổ nghề thêu ? thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng - Nội dung câu chuyện nói điều gì ? - HS phát biểu. 4. Luyện đọc lại - GV đọc đoạn 3, HD HS đọc. - 3, 4 HS thi đọc lại đoạn văn - 1 HS đọc cả bài. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện - Tập kể 1 đoạn của câu chuyện. 2. HD HS kể chuyện a. Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. - HS trao đổi, suy nghĩ - Phát biểu ý kiến - Nhận xét b. Kể lại 1 đoạn của câu chuyện + 5 HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn - Cả lớp và GV nhận xét IV. Củng cố, dặn dò - Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ? ( Chịu khó học hỏi, ta sẽ học được nhiều điều hay. ) - GV nhận xét chung tiết học. - Về nhà ôn bài. Tiếng việt + Ôn tập đọc : Ông tổ nghề thêu. I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Ông tổ nghề thêu - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi II. Đồ dùng GV : SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Ông tổ nghề thêu - 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài - Nhận xét bạn đọc 2. Bài mới a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - HS theo dõi - Đọc câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó - Đọc đoạn + Đọc nối tiếp 5 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm 2 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  2. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS nghe - viết. a. HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn viết - HS theo dõi SGK. - 1 HS đọc lại. - Cả lớp đọc lại, tìm những chữ dễ viết sai, viết vào nháp b. GV đọc cho HS viết + HS viết bài c. Chấm, chữa bài - GV chấm, nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2 ( a ) / 24 - Nêu yêu cầu BT + Điền vào chỗ trống tr hay ch - HS làm bài cá nhân, 1 em lên bảng - GV nhận xét - HS đọc kết quả. - 1 vài HS đọc lại đoạn văn - Nhận xét IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ tư ngày 31 tháng 1 năm 2007 Tập đọc Bàn tay cô giáo I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Chú ý các từ ngữ : cong cong, thoắt cái, toả, dập dềng, rì rào, - Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục. + Rèn kĩ năng đọc - hiểu. - Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới : phô - Hiểu ND bài thơ : Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo, cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A. Kiểm tra bài cũ - Kể lại chuyện : Ông tổ nghề thêu. - HS kể chuyện - Nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm bài thơ. - HS theo dõi SGK. - HS QS tranh minh hoạ. 4 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  3. - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ. - 3 nhóm lên bảng làm, cả lớp làm vở - Nhận xét - GV nhận xét - Lời giải - Những sự vật được nhân hoá : mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm. - Chúng được nhân hoá bằng cách : gọi, bằng những từ ngữ dùng để tả người, bằng * Bài tập 3 / 27 cách nói thân mật như nói với con người. - Nêu yêu cầu BT + Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? - HS làm bài cá nhân - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình - Nhận xét - GV nhận xét - Lời giải : a. ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. b. ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. c. ở quê hương ông. + Đọc lại BT đọc ở lại với chiến khu và trả * Bài tập 4 / 27 lời câu hỏi. - Nêu yêu cầu BT - HS làm bài vào vở - 5, 7 em đọc bài làm của mình. - Nhận xét - Lời giải a. Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, - GV chấm điểm, nhận xét. ở chiến khu. b. Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở lán. c. Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình. IV. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Tiếng việt + Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? I. Mục tiêu - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? ( Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? Trả lời đúng các câu hỏi ) II. Đồ dùng GV : Nội dung HS : Vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  4. c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng ổi Quảng Bá, cá Tây Hồ - GV giải thích Quảng Bá, Tây Hồ, Hàng Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người. Đào là những địa danh ở thủ đô Hà Nội. - GV giúp HS hiểu ND câu ca dao. - HS tập viết bảng con : ổi, Quảng, Tây. 3. HD HS viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu của giờ viết - HS viết bài vào vở - GV QS động viên HS viết bài. 4. Chấm, chữa bài - GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Tập làm văn Nói về tri thức. Nghe kể : Nâng niu từng hạt giống. I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng nói : - QS tranh, nói đúng về những tri thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm. - Nghe kể câu chuyện Nâng niu từng hạt giống, nhớ nội dung, kể lại đúng, tự nhiên câu chuyện. II. Đồ dùng GV : Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK, mấy hạt thóc, bảng phụ viết câu hỏi gợi ý HS : SGK III. Các hoạt động dạy họ chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong - 2, 3 HS đọc. tháng vừa qua. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 30 - Nêu yêu cầu BT - QS tranh và cho biết những người trí thức trong tranh là ai ? Họ đang làm việc gì ? - 1 HS làm mẫu tranh 1 - HS QS 4 tranh, trao đổi ý kiến theo bàn - GV nhận xét - Đại diện bàn trình bày, cả lớp nhận xét. - Lời giải : - Tranh 1 : Người tri thức là 1 bác sĩ. Đang khám bệnh cho 1 cậu bé - Tranh 2 : Người tri thức là kĩ sư cầu đường, họ đang đứng trước mô hình 1 chiếc cầu hiện đại sắp được xây dựng - Tranh 3 : Người tri thức là 1 cô giáo, cô đang dạy bài tập đọc 8 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  5. - HS đọc SGK tự viết những tiếng dễ sai b. Viết bài + HS nhớ và tự viết lại bài thơ. c. Chấm, chữa bài + GV chấm bài. 3. HD HS làm BT * Bài tập 2 / 29 - Nêu yêu cầu BT2a + Điền vào chỗ trống tr/ch. - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân - GV nhận xét - 1 em lên bảng - 1 vài HS đọc lại đoạn văn - Nhận xét - Lời giải : Trí thức - chuyên - trí óc - chữa bệnh - chế tạo - chân tay - trí thức - trí tuệ. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp. I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 21 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ - Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh - Truy bài tốt - Trong lớp chú ý nghe giảng : Hưng, Chi, T. Tùng, - Chịu khó giơ tay phát biểu : T. Tùng, Nhi, Giang, - Có nhiều tiến bộ về đọc : Thư, M. Tùng - Tiến bộ hơn về mọi mặt : Đức 2. Nhược điểm : - Chưa chú ý nghe giảng : Khuê, Hà - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : Khuê, Duy, - Cần rèn thêm về đọc : Khuê, Đ. Tùng 3 HS bổ xung 4 Vui văn nghệ 5 Đề ra phương hướng tuần sau - Duy trì nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết Hoạt động tập thể + An toàn giao thông Bài 3 : Biển báo hiệu giao thông đường bộ. ( Soạn giáo án riêng ) 10 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp