Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 25 - Kim Thị Ngọc Diệp

Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2007
Tập đọc - Kể chuyện
Hội vật.
I. Mục tiêu
* Tập đọc 
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, ....
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu các từ ngữ trong bài : tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố, ....
- Hiểu ND câu chuyện.
* Kể chuyện :
- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể được từng đoạn câu chuyện Hội vật, .....
- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ,tranh, ảnh thi vật, bảng viết gợi ý kẻ 5 đoạn câu chuyện.
HS : SGK.
III. Các hoạt đọng dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy                       Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Tiếng đàn.

B. Bài mới
1. Giới thiệu bài. ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu.
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV HD HS giọng đọc các đoạn.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Đọc đồng thanh.
3. HD HS tìm hiểu bài văn.
Tìm những chi tiết miêu tả cảnh sôi động của hội vật ?
- Cách đánh của ông Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ?

- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?

- Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào ?


- Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng ?

4. Luyện đọc lại
- GV chọn 1, 2 đoạn văn, HD luyện đọc lại 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài
- Nhận xét

 

- HS theo dõi SGK

- HS nối nhau đọc từng câu trong bài.

- HS nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.


- HS đọc theo nhóm 3
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn

- Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức .....
- Quắm Đen : lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ : chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ.
- Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua cánh tay ông, ôm 1 bên chân ông, bốc lên ...
- Quắm Đen gò lư\ng vẫn không sao bê nổi chân ông Cản Ngũ. Ông nghiêng mình nhìn Quắm Đen. Lúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên ....
- Quắm Đen khoẻ, hang hái nhưng nông nổi, thiếu kinh nghiệm ....

- 1 vài HS thi đọc lại chuyện
- 1 HS đọc cả bài. 
 

doc 11 trang Hải Anh 22/07/2023 1240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 25 - Kim Thị Ngọc Diệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_25_kim_thi_ngoc_diep.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 25 - Kim Thị Ngọc Diệp

  1. nắm khố anh ta, nhấc bổng lên - Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng ? - Quắm Đen khoẻ, hang hái nhưng nông nổi, thiếu kinh nghiệm 4. Luyện đọc lại - GV chọn 1, 2 đoạn văn, HD luyện đọc - 1 vài HS thi đọc lại chuyện lại - 1 HS đọc cả bài. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể được - HS nghe. từng đoạn câu chuyện Hội vật - Kể với giọng sôi nổi, hào hứng, phù hợp với ND mỗi đoạn. 2. HD HS kể theo từng gợi ý. - GV HD HS kể. - HS đọc 5 gợi ý. - Từng cặp HS tập kể 1 đoạn của câu chuyện. - GV và HS bình chọn bạn kể hay. - 5 HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Tiếng việt + Ôn tập đọc : Bài Hội vật. I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Hội vật - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi II. Đồ dùng GV : SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Hội vật - 5 HS đọc bài - Nhận xét bạn đọc 2. Bài mới a. HĐ1: Đọc tiếng - HS theo dõi - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp - Đọc câu luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp 5 đoạn - Đọc đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay + 5 HS đọc cả bài - Đọc cả bài b. HĐ 2 : đọc hiểu - HS trả lời 2 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  2. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS nghe - viết. a. HD HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần đoạn văn. + HS nghe theo dõi SGK. - 2 HS đọc lại - Nêu những từ dễ viết sai chính tả ? - Cản Ngũ, Quắm Đengiục giã, loay hoay - HS tập viết vào bảng con những tiếng dễ sai chính tả. b. GV đọc cho HS viết bài. + HS viết bài vào vở. - GV QS động viên HS viết bài c. Chấm, chữa bài. - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS. 3. HD HS làm BT * Bài tập 2 / 60 - Nêu yêu cầu BT 2a + Tìm các từ gồm hai tiếng bắt đầu bằng tr/ch có nghĩa - HS làm bài cá nhân, 3 em lên bảng - Đọc kết quả trên bảng, nhận xét. - 5, 7 HS đọc lại kết quả. - Lời giải : trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2007 Tập đọc Hội đua voi ở Tây Nguyên. I. Mục tiêu. + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Chú ý cac từ ngữ : vang lừng, man gát + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Nắm được nghĩa các từ ngữ : trường đua, chiêng, man gát, cổ vũ - Hiểu ND bài : Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, qua đó cho thấy II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh voi hoặc hội đua voi. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc truyện Hội vật. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài - Nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc 4 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  3. - Cả lớp đọc thầm đoạn thơ. - 4 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét - Lời giải : - Tên các sự vật, con vật : lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời. - Các sự vật con vật được gọi : chị, cậu, cô, bác. - Các sự vật con vật được tả : phất phơ bím tóc, bá vai nhau thì thầm đứng học - Cách gọi và tả sự vật, con vật : Làm cho các sự vật, con vật trở nên sinh động * Bài tập 2 / 62 - Nêu yêu cầu BT. + Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi vì sao ? - 3 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét - Lời giải : a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. - GV chấm điểm, nhận xét b. Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất. c. Chị em Xô - phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. * Bài tập 3 / 62 - Nêu yêu cầu BT + Dựa vào ND bài tập đọc Hội vật, trả lời câu hỏi - HS đọc lại bài Hội vật, trả lời lần lượt - GV nhận xét từng câu hỏi. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Tiếng việt + Ôn LT&C : Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ? I. Mục tiêu - Tiếp tục ôn luyện về câu hỏi vì sao ? - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ? - Trả lời đúng câu hỏi vì sao ? II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT1 HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới 2. Bài mới * Bài tập 1 + GV treo bảng phụ viết sẵn các câu. + HS đọc thầm câu trong bảng phụ. 6 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  4. - Đọc câu ứng dụng Côn Sơn suối chảy rì rầm - GV giúp HS hiểu ND câu thơ của Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai Nguyễn Trãi : ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn ( thắng cảnh gồm - HS tập viết bảng con : Côn Sơn, Ta. núi, khe, suối, chùa ) 3. HD HS viết vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu của giờ viết. + HS viết bài vào vở tập viết - QS giúp đỡ HS viết bài. 4. Chấm, chữa bài - GV chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Chính tả ( Nghe viết ) Hội đua voi ở Tây Nguyên. I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết đúng 1 đoạn trong bài Hội đua voi ở Tây Nguyên. - Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ch hoặc ưt/ưc. II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết ND BT2 HS : Vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ. - GV đọc : trong trẻo, chông chênh, chênh - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con chếch, trầm trồ. - Nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS nghe - viết. a. HD chuẩn bị - GV đọc 1 lần bài chính tả. - 2 HS đọc lại, Cả lớp theo dõi SGK. - HS tự viết những tiếng dễ sai chính tả. b. GV đọc cho HS viết. + HS viết bài. - GV theo dõi động viên HS viết bài. c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT * Bài tập 2a / 64 - Nêu yêu cầu BT + Điền vào chỗ trống tr/ch. - HS đọc thầm ND BT. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - Nhận xét 8 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  5. - Truy bài và tự quản tốt - Trong lớp chú ý nghe giảng : T. Tùng, Thư - Chịu khó giơ tay phát biểu : T. Tùng, Giang - Có nhiều tiến bộ về đọc Khuê, Duy 2. Nhược điểm : - Chưa chú ý nghe giảng : Khuê, Đức, Luân, - Chữ viết chưa đẹp : Khánh, Sơn, - Sai nhiều lối chính tả : M. Tùng, Khuê, M. Tùng, - Cần rèn thêm về đọc và tính toán: Khuê, Đ. Tùng, M. Tùng. 3 HS bổ xung 4 Vui văn nghệ + Sinh hoạt sao nhi đồng. 5 Đề ra phương hướng tuần sau - Duy trì nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết. Hoạt động tập thể + Giáo dục vệ sinh răng miệng I. Mục tiêu - Giúp HS nắm được các việc cần làm để vệ sinh răng miệng. Từ đó có ý thức đánh răng, súc miệng hàng ngày để có hàm răng chắc khoẻ II Đồ dùng GV : 2 mô hình răng khác nhau, bàn chải, khăn mặt HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ1 : GV cho HS quan sát 2 mô hình + HS quan sát, nhận xét răng khác nhau ( HD HS quan sát về độ trắng, vàng, đẹp, xấu ) - Tại sao răng lại như vậy ? - HS trả lời - Để có hàm răng trắng, đẹp ta phải làm gì? - Một ngày em đánh răng mấy lần ? Vào lúc nào ? Em súc miệng khi nào ? 2. HĐ2 : GV cho HS quan sát bàn chải - HD HS cách đánh răng - HS thực hành - Gọi HS lên thực hành - HS quan sát theo nhóm 2 - GV cho HSA quan sát răng của nhau - Nhận xét - GV nhắc nhở một số HS chưa biết giữ gìn hàm răng - Tuyên dương những em có hàm răng trắng, khoẻ IV Củng cố, dặn dò - Về nhà thực hành vệ sinh răng miệng - GV nhận xét tiết học 10 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp