Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 9 - Kim Thị Ngọc Diệp

Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2006
Tập đọc 
Đọc thêm các bài tập đọc đã giảm từ tuần 1 đến tuần 8
I. Mục tiêu
- Luyện kĩ năng đọc thành tiếng, HS đọc thông các bài tập đọc đã giảm từ tuần 1 đến 8 
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu : HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài 
II. Đồ dùng
GV : SGK
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu           
Hoạt động của thầy                       Hoạt động của trò
A. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
B. Bài mới
a. HĐ1 : Luyện đọc
* Bài : Đơn xin vào Đội
+ GV đọc mẫu
- Đọc từng câu trong bài
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc nhóm


- GV hỏi HS ND câu hỏi trong SGK
* Tương tự các bài : Khi mẹ vắng nhà 
( tuần 2 ), Chú sẻ và bông hoa bằng lăng 
( tuần 3 ), Mẹ vắng nhà ngày bão ( tuần 4 ) Mùa thu của em ( tuần 5 ), Ngày khai trường ( tuần 6 ), Lừa và ngựa ( tuần 7 ), Những chiếc chuông reo ( tuần 8 ) GV HD  như bài Đơn xin vào Đội 
b. HĐ2 : Luyện đọc lại
- Đọc phân vai

 

- HS theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng câu rong bài
- HS đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- HS trả lời

 

- HS luyện đọc theo HD của GV

 


- HS chia nhóm tự phân vai luyện đọc lại từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt 
 

doc 10 trang Hải Anh 22/07/2023 980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 9 - Kim Thị Ngọc Diệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_9_kim_thi_ngoc_diep.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 9 - Kim Thị Ngọc Diệp

  1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Bài mới a. HĐ1 : Kể lại tên chuyện + Em hãy kể tên các chuyện đã học trong - HS kể 8 tuần đầu ? - Nhận xét bạn trả lời + GV đưa ra bảng viết sẵn tên chuyện - Cậu bé thông minh, Ai có lỗi ?, Chiếc áo len, Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, - 2, 3 HS đọc lại tên các chuyện đã học Trận bóng dưới lòng đường, Lừa và ngựa, trong 8 tuần đầu các em nhỏ và cụ già, Dạ gì mà đổi, Không nỡ nhìn. b. HĐ2 : Kể chuyện - HS suy nghĩ tự chọn nội dung ( Kể chuyện nào ) - HS kể chuyện - GV nhận xét - Bình chọn, nhận xét bạn kể chuyện IV. Củng cố, dặn dò - GV khen ngợi biểu dương những HS nhớ và kể chuyện hấp dẫn - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài Tiếng việt + Ôn các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học I. Mục tiêu - Luyện cho HS kĩ năng đọc thành tiếng, đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu - Phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ II. Đồ dùng GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Bài mới - GV đưa ra các phiếu viết sẵn tên các bài - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 - Sau khi bốc thăm xem lại bài khoảng 2 phút - HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu - Lớp theo dõi đọc thầm theo - Nhận xét bạn đọc bài - HS trả lời 2 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  2. - GV đọc đoạn viết 1 lần - 2, 3 HS đọc lại - Đoạn viết có mấy câu ? - 3 câu - Những tiếng nào trong bài phải viết hoa ? - Tiếng đầu câu - GV đọc : làn gió, nắng, quả na, giữa trưa, - HS viết bảng con gay gắt, - GV đọc thong thả từng cụm từ, từng câu - HS viết bài vào vở - GV chấm, chữa bài - Nhận xét bài viết của HS b. HĐ2 : Làm bài tập * Bài tập 1 - GV treo bảng phụ - HS đọc yêu cầu BT - HS đọc + Gió heo may là : - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vở - Gió nhẹ - Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn - Gió hơi nhẹ - Lời giải : Gió heo may là : Gió nhẹ hơi - Gió lạnh và khô lạnh thường thổi vào mùa thu - Gió nhẹ hơi lạnh thường thổi vào mùa thu * Bài tập 2 + Điền l/n vào chỗ chấm - 1 em lên bảng - Quả a, quả ê, tia ắng, quả ựu - Cả lớp làm bài vào vở - GV nhận xét bài làm của HS - 4, 5 HS đọc bài làm của mình IV. Củng cố, dặn dò - GV nhắc lại những lỗi chính tả HS thường mắc để HS sửa trong các tiết khác - GV nhận xét tiết học Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2006 Tập đọc Ôn : Luyện từ và câu I. Mục tiêu - HS tìm được những sự vật được so sánh với nhau tong các câu đã cho - Đặt được câu theo mẫu Ai làm gì ? - Ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu, các thành phần đồng chức ) II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT3, BT1 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu giờ học 2. Bài mới * Bài tập 2 ( 69 ) - tiết 1 - Nêu yêu cầu bài tập - Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau - 1 HS đọc 3 câu trong SGK 4 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  3. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 - Đọc yêu cầu BT + Kể về một người hàng xóm mà em quý mến - GV nhận xét, rút kinh nghiệm - Dựa vào 4 gợi ý 1 HS khá giỏi kể mẫu vài câu - 3, 4 HS thi kể * Bài tập 2 - Đọc yêu cầu BT + Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu ) - GV nhắc HS chú ý kể giản dị, chân thật - HS viết bài - 5, 7 em đọc bài viết - Nhận xét, bình chọn người viết tốt IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài văn cho người thân nghe. Tiếng việt + Ôn về Tập làm văn I/ Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói : HS kể lại tự nhiên, chân thật về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em - Rèn kĩ năng viết : viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn, diễn đạt rõ ràng. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết gợi ý bài tập làm văn HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Bài mới a. HĐ1 : Kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân với em - Từng HS xem em kể về tình cảm của ai + GV có thể gợi ý với em - Người đó là ai ? - Năm nay bao nhiêu tuổi ? - Người thân có tính cảm như thế nào với em ? Quan tâm đến em như thế nào ? - Tình cảm của em với người thân đó như thế nào ? - GV nhận xét rút kinh nghiệm - 1 HS khá giỏi kể mẫu - 3, 4 HS thi kể. b. HĐ2 : Viết thành đoạn văn 6 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  4. Từ những cành sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt, nhỏ như những chiếc chuông tí hon. Hoa sấu thơm nhẹ. Vị hoa chua chua thấm vào đầu lưỡi, tưởng như vị nắng non của mùa hè mới đến vừa đọng lại. B. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng 1. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu như thế nào ? a) Cây sấu ra hoa b) Cây sấu thay lá c) Cây sấu thay lá và ra hoa 2. Hình dạng hoa sấu như thế nào ? a) Hoa sấu nhỏ li ti. b) Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu. c) Hoa sấu thơm nhẹ. 3. Mùi vị hoa sấu như thế nào ? a) Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua. b) Hoa sấu hăng hắc. c) Hoa sấu nở từng chùm trắng muốt 4. Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sánh ? a) 1 hình ảnh b) 2 hình ảnh c) 3 hình ảnh 5. Trong câu đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm, em có thể thay từ nghịch ngợm bằng từ nào ? a) Tinh nghịch b) Bướng bỉnh c) Dại dột Chính tả Kiểm tra viết. Tập làm văn Đề bài A. Nghe - viết Nhớ bé ngoan Đi xa bố nhớ bé mình Bên bàn cặm cụi tay xinh chép bài Bặm môi làm toán miệt mài Khó ghê mà chẳng chịu sai bao giờ Mải mê tập vẽ, đọc thơ Hát ru em ngủ ầu ơ ngọt ngào Xa con bố nhớ biết bao Những mà chỉ nhớ việc nào bé ngoan B. Tập làm văn Hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu ) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp 8 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  5. 10 Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp