Giáo án Tin học tự chọn Lớp 7 - Tuần 25 đến 27 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

I . MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng đoạn văn bản.

- Hiểu cách định dạng kí tự.

- Biết cách chọn phần văn bản.

  1. Năng lực

a. Các năng lực chung:

- Giao tiếp, tự học, hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề,..

b. Các năng lực chuyên biệt:

- Thực hiện các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản bằng các nút lệnh.

- Phát triển tư duy HS qua dạng thực tế.

  1. Các phẩm chất:

- Chấp hành các nội quy, nề nếp giờ học, tự tin, có trách nhiệm với bản thân, cẩn thận khi thực hành. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Chuẩn bị của giáo viên:

Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng, thước kẻ, phòng máy vi tính.

  1. Chuẩn bị của học sinh:

- Làm bài tập, học bài và xem trước nội dung tiết thực hành.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. Tổ chức lớp     

- Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh

  1. Kiểm tra bài cũ

*GV yêu cầu

 Nêu tính chất phổ biến của định dạng kí tự, Định dạng từ:Thủ đô” ở cớ chữ 21,màu đỏ, đậm, phông chữ VNI-TOP

*HS: trả lời

- Tính chất của định dạng kí tự:

+ Chọn phông chữ, Chọn Cỡ chữ,Chọn kiểu chữ, Chọn màu chữ.

doc 7 trang Hải Anh 14/07/2023 2660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học tự chọn Lớp 7 - Tuần 25 đến 27 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_tu_chon_lop_7_tuan_25_den_27_nam_hoc_2020_20.doc

Nội dung text: Giáo án Tin học tự chọn Lớp 7 - Tuần 25 đến 27 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

  1. 2 Như các em đã biết, định dạng văn bản có hai loại: định dạng ký tự và định dạng đoạn văn. Ở tiết trước, các em đã tìm hiểu cách định dạng ký tự và để biết được định dạng đoạn văn có giống hay khác với định dạng ký tự, tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. 4. Hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung ghi bảng sinh - Mục tiêu: + HS tìm hiểu định dạng đoạn văn bản. + HS thực hiện định dạng được văn bản. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại, gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: Máy tính, bút lông, bảng. - Sản phẩm: + HS tìm hiểu định dạng đoạn văn bản. + HS thực hiện định dạng được văn bản. GV: Đưa 2 văn bản mẫu. 1 văn HS: Quan sát, nhận 1. Định dạng văn bản bản chưa định dạng và 1 văn bản xét. định dạng. Yêu cầu hS nhận xét ? GV:Giới thiệu định dạng đoạn văn bản. Khái niệm: Là thay đổi các GV:Định dạng đoạn văn bản là HS: Lắng nghe, ghi tính chất của đoạn văn bản. thay đổi các tính chất của đoạn nhớ nội dung. Các tính chất: văn bản như thay đổi kiểu căn lề, HS: Chú ý lắng nghe - Kiểu căn lề. khoảng cách giữa các đoạn văn - Vị trí lề của cả đoạn văn bản. bản so với toàn trang. GV:Giới một số văn bản mẫu. - Khoảng cách lề của dòng đầu tiên. HS: Quan sát một số - Khoảng cách đến đoạn văn văn bản mẫu. trên hoặc dưới. - Khoảng cách giữa các dòng HS: Chú ý, ghi nhớ nội trong đoạn văn. dung chính. Chú ý: Khác với định dạng kí tự, định dạng đoạn văn tác động đến toàn bộ đoạn văn bản mà con trỏ
  2. 4 GV: Ngoài cách định dạng đoạn HS: Chú ý lắng nghe. 3. Sử dụng hộp thoại văn bản các nút lệnh trên thanh Paragraph định dạng công cụ định dạng, ta còn có thể - Đặt con trỏ soạn thảo vào định dạng đoạn văn bản bằng hộp đoạn văn cần định dạng. thoại Paragraph. - Nháy vào bảng chọn HS: Quan sát hộp thoại Format Paragraph * Mục Spacing: - Ô Before: Chọn khoảng cách so với đoạn văn trước. - Ô After: Chọn khoảng HS: Chú ý lắng nghe, cách so với đoạn văn sau. ghi nhớ nội dung - Ô Line spacing: Chọn chính. khoảng cách giữa các dòng trong một đoạn. 5. Hoạt động luyện tập: - Mục tiêu: + HS Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài giảng. + Yêu cầu học sinh lên thực hiện định dạng đoạn văn có thể thực hiện bằng nút lệnh hoặc bằng hộp thoại Paragraph. - Trong hộp thoại Paragraph chú ý đến các ô ở mục Spacing kí tự và định dạng văn bản. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại, gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: Máy tính, bút lông, bảng. - Sản phẩm: + HS Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài giảng. + Yêu cầu học sinh lên thực hiện định dạng đoạn văn có thể thực hiện bằng nút lệnh hoặc bằng hộp thoại Paragraph. - Trong hộp thoại Paragraph chú ý đến các ô ở mục Spacing 6. Hoạt động vận dụng: Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. Nội dung: Về nhà học bài cũ. Làm bài tập SGK. Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở. Phương thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tòi sáng tạo. Bài thực hành: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng đoạn văn bản. - Hiểu cách định dạng kí tự. - Biết cách chọn phần văn bản. 2. Năng lực
  3. 6 trong bài thực hành trước. GV: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của HS: Đọc yêu cầu bài - Bôi đen tiêu đề bài thực hành thực hành trang 92. - Nháy chữ đậm. GV: Nhận xét và hướng dẫn cách HS: Thực hành theo - Nháy Căn giữa. định dạng. hướng dẫn. - Chọn cỡ chữ và màu chữ. GV: Theo yêu cầu, nội dung văn HS: Phát biểu 2. Định dạng nội dung bản có cỡ chữ 12, màu đen, các * Bôi đen cả đoạn văn đoạn nội dung có dòng đầu thụt lề, bản kí tự đầu tiên của đoạn nội dung - Nháy căn thẳng 2 lề. thứ nhất có cỡ chữ lớn hơn và kiểu Định khoản cách giữa chữ đậm. Như vậy thì thực hiện các đoạn. như thế nào? - Chọn cỡ chữ 12. GV: Nhận xét, hướng dẫn định HS: Thực hành theo - Định dạng dòng lề thụt dạng nội dung văn bản hướng dẫn. dòng. - Định dạng kí tự đầu mỗi đoạn lơn và kiểu chữ đậm. GV: Đoạn cuối cùng (Theo Vũ Tú HS: Phát biểu 3. Định dạng tiêu đề Nam), kiểu nghiêng, màu đỏ, cỡ cuối chữ 12, căn thẳng lề phải. Như vậy + Bôi đen đoạn cuối thì thực hiện như thế nào? (Theo Vũ Tú Nam). + Kiểu nghiêng: + Chọn cỡ chữ 12. + Chọn màu đỏ. GV: Nhận xét, phân tích diễn giải, HS: Lắng nghe, thực + Căn lề phải: hướng dẫn thao tác định dạng. hành theo hướng dẫn GV: Yêu cầu HS lưư văn bản với tên cũ. HS: Lưư văn bản. - Lưu văn bản - File > Save 5. Hoạt động luyện tập: - Mục tiêu: - Nhận xét tiết thực hành. - Chỉ ra những lỗi HS thường gặp