Giáo án Toán 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Phú

ÔN TẬP CHƯƠNG III

          A. Lý thuyết

          I.  Nắm vững cách giải phương trình 

          II. Các bước giải  bài toán bằng cách lập phương trình 

          Bước 1. Lập phương trình:

          Chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số;

          Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết; 

Lập phương trình biểu thị mối qua hệ giữa các đại lượng.

Bước 2. Giải phương trình.

Bước 3. Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện xác định của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.

          B. Bài tập

          I. Bài tập trắc nghiệm.

          Câu 1: Phương trình bậc nhất một ẩn luôn có:

          A.  Một nghiệm duy nhất      B.  Nhiều nghiệm  C.  Vô số nghiệm       D.  Vô nghiệm.

          Câu 2: Phương trình 2x- 3 = x+5 có nghiệm là:

          A.   x = 8               B.  x = 3                C.  x = 2                D.  x = - 2

          Câu 3: Phương trình x2- 36 = 0 có tập hợp nghiệm S là:

          A.  {- 6;6}             B. {- 4}                 C.  {4}                  D.  {16}

          Câu 4: Bước 1 giải bài toán bằng cách lập phương trình là:

          A.  Trả lời    B.  Lập phương trình      C.  Đặt điều kiện cho ẩn  D.  Chọn ẩn số

          II. Bài tập tự luận.

          Câu 1: Giải phương trình sau:

          a) 1 + =     b)                        c) 2x(x-5)= 0

doc 3 trang Hải Anh 20/07/2023 1540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_8_tuan_25_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs_phong_p.doc

Nội dung text: Giáo án Toán 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Phú

  1. GV. Phạm Văn Vinh TRƯỜNG THCS PHONG PHÚ Ngy soạn: 19/4/2020 Tiết: 47 - Tuần 25 CHỦ ĐỀ. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ 1,2,3 CỦA HAI TAM GIC- LUYỆN TẬP A. Lý thuyết I. Trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng A, B, A,C, B,C, ABC, A, B,C, có A, B,C, : ABC AB AC BC II. Trường hợp đồng dạng thứ hai Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đó đồng dạng A, B, A,C,   ABC, A, B,C, , 1 , A, A thì A, B,C; : ABC AB AC III. Trường hợp đồng dạng thứ ba Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng với hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau B. Bài tập I. Bài tập trắc nghiệm. Câu 1: Cho ABC có Aˆ 400 ; Bˆ 800 và DEF có Eˆ 400 ; Dˆ 600 Khẳng định nào sau đây đúng: A. ABC DEF B. ABC EDF C. ABC EFD D. ABC DFE Câu 2: Cho hình vẽ A. Tam giác ABC đồng dạng với tam giáDEF A 6 B. Tam giác ACB đồng dạng với tam giác DFE 4 D C. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DFE 3 2 E F B 8 C D. Tam giác ACB đồng dạng với tam giác EDF 4 Câu 3: Cho ABC c Aˆ 400 ; Bˆ 800 và DEF có Eˆ 400 ; Dˆ 600 Khẳng định nào sau đây đúng: A. ABC DEF B. ABC EDF C. ABC EFD D. ABC DFE II. Bài tập tự luận. Câu 1. Bài tập 29/sgk/74. Cho hai tam giác ABC và A,B,C, có kích thước như hình 35 /sgk/74. a, ABC và A,B,C có đồng dạng với nhau không? Vì sao? b, Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó.