Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 24 - Kim Thị Ngọc Diệp

Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2007
Toán
Tiết 116 : Luyện tập
A- Mục tiêu
- Củng cố về thực hiện phép chia số có bốn chữ só cho số có một chữ số, tìm thừa số của phép nhân, giải toán có lời văn, chia nhẩm số tròn nghìn.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học 
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
* Bài 1:- BT yêu cầu gì?
- Gọi 3 HS làm trên bảng

 

 

- Chấm, chữa bài.
* Bài 2:- Đọc đề?
- X là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm X?
- Gọi 2 HS làm trên bảng

 

- Chữa bài, đánh giá.
* Bài 3:- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Muốn tìm số gạo còn lại ta làm ntn?
- Ta cần tìm gì trước? cách làm?

- Gọi 1 HS làm trên bảng

 

 

- Chấm , chữa bài.

* Bài 4: - Đọc đề?
- Nêu cách nhẩm?

- Nhận xét, cho điểm.
3/ Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài ôn.
- Dặn dò: Ôn lại bài. - hát

- Thực hiện phép chia
- Lớp làm phiếu HT

1608  4           2035   5            4218  6
 00    402         03    407           01    703
   08                   35                     18
     0                     0                       0
  
- Tìm X
- thừa số chưa biết
- Lấy tích chia cho thừa số đã biết
- Lớp làm nháp
a) X x 7 = 2107         b) 8 x X = 1640
          X = 2107 : 7             X = 1640 : 8
          X =   301                  X =  205
 
- HS nêu
- HS nêu
- Lấy số gạo có trừ số gạo đã bán.
- Tìm số gạo đã bán.( lấy số gạo đã có chia 4)
- Lớp làm vở
Bài giải
Số gạo đã bán là:
2024 : 4 = 5069 kg)
Cửa hàng còn lại số gạo là:
2024 - 506 = 1518( kg)
                       Đáp số: 1518 kg gạo
- Tính nhẩm
- Nêu miệng
6000 : 3 = 
Nhẩm : 6 nghìn : 3 = 2 nghìn
Vậy : 6000 : 3 = 2000

 

doc 8 trang Hải Anh 22/07/2023 1320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 24 - Kim Thị Ngọc Diệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_3_tuan_24_kim_thi_ngoc_diep.doc

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 24 - Kim Thị Ngọc Diệp

  1. - Tính nhẩm * Bài 4: - Đọc đề? - Nêu miệng - Nêu cách nhẩm? 6000 : 3 = Nhẩm : 6 nghìn : 3 = 2 nghìn - Nhận xét, cho điểm. Vậy : 6000 : 3 = 2000 3/ Củng cố: - Hệ thống nội dung bài ôn. - Dặn dò: Ôn lại bài. Toán + Ôn : Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. I. Mục tiêu - Củng cố về KN thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số, giải toán có lời văn. - Rèn KN tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Luyện tập- Thực hành * Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Gọi HS làm trên bảng - Làm phiếu HT 9845 6 4875 5 2567 4 38 37 16 24 1640 25 975 07 641 05 0 3 - Chấm , chữa bài. 0 * Bài 2: Tìm X - X là thành phần nào của phép tính? - X là thừa số chưa biết - Nêu cách tìm X? - Muốn tìm thưùa sóo chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. - Gọi 2 HS làm trên bảng - Làm nháp a) X x 4 = 1208 X = 1208 : 4 X = 302 b) 8 x X = 5712 X = 5712 : 8 X = 714 - Chữa bài, nhận xét. * Bài 3:- BT cho biết gì? - Khu đất HCN có chiều dài 1028m, 2 Toán lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  2. 11 0 3 - Chữa bài, đánh giá. 1 * Bài 3:- BT cho biết gì?- BT hỏi gì? - Có 5 thùng sách,1thùng 306 quyển, chia 9 thư viện.- Số sách của 1 thư viện? - Muốn tìm số sách một thư viện ta làm - Lấy số sách 5 thùng chia 9 ntn? - Ta cần tìm gì trước? cách làm? - Tìm số sách 5 thùng bằng cách Lấy số sách 1 thùng nhân 5 - Gọi 1 HS làm trên bảng - lớp làm vở Bài giải Số sách của năm thùng là: 306 x 5 =1530( quyển) Mỗi thư viện có số sách là: 1530 : 9 = 170( quyển) - Chấm , chữa bài. Đáp số: 170 quyển. * Bài 4: - BT yêu cầu gì? - Tính chu vi sân vận động HCN. - Nêu cách tính chu vi HCN? - Lấy SĐ chiều dài cộng SĐ chiều rộng - Ta cần tìm gì trước? nhân 2. - Gọi 1 HS làm trên bảng - Lớp làm vở Bài giải Chiều dài của sân vận động là: 95 x 3 = 285(m) Chu vi sân vận động là: ( 285 + 95 ) x 2 =760(m) - Nhận xét, cho điểm. Đáp số: 760 mét 3/ Củng cố:- Hệ thống nội dung bài ôn. - Dặn dò: Ôn lại bài. Thứ tư ngày 28 tháng 2 năm 2007 Toán Tiết 118 : Làm quen với chữ số la mã A- Mục tiêu - Bước đầu HS làm quen với chữ số La mã. Nhận biết được các chữ số La Mã từ 1 đến 12, số 20, 21. - Rèn KN nhận biết và viết chữ số La Mã - GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế. B- Đồ dùng GV : Một số đồ vật có ghi chữ số La Mã, bảng phụ HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Bài mới: 4 Toán lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  3. GV : Một số que tính . C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Thực hành: * Bài 1: - Ghi bảng các số: I, III, IV, VII, I X, XI, VIII, XII - Quan sát - Gọi HS đọc - Đọc xuôi : một, ba, bốn, bảy, chín, mười một, tám, mười hai. - Đọc ngược: muời hai, tám, muời một, chín, bảy, bốn, ba, một. - Nhận xét, cho điểm. * Bài 2: - Đọc các số: - Viết ba, sáu, bốn, bảy, chín, mười, năm, tám, mười một, hai, mười hai. - Gọi 1 HS lên bảng viết các số - HS viết - Nhận xét, sửa sai. * Bài 3: + Lấy 5 que tính? - Xếp các số La Mã từ 1 đến 12? - Xếp được mấy số? đó là những số nào? - HS thực hiện xếp theo yêu cầu của GV + Lấy 3 que tính? - Xếp các số La Mã từ 1 đến 12? - Xếp được mấy số? đó là những số nào? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Củng cố: - Thi xem đồng hồ có ghi chữ số La Mã. - Dặn dò: Thực hành đọc , viết số La Mã . Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2007 Toán Tiết 119: Luyện tập A- Mục tiêu - Củng cố về đọc, biết, nhận biết giá trị của các chữ số La Mã từ 1 đến 12. thực hành xem đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã. - Rèn KN đọc, viết chữ số La Mã. - GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế. B- Đồ dùng GV : Một số que diêm- Mô hình đồng hồ. HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu 6 Toán lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
  4. - GD HS ham học để liên hệ thực tế. B- Đồ dùng GV : Mô hình đồng hồ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Bài mới: a) HĐ 1: HD xem đồng hồ. - Quan sát hình 1. - Quan sát đồng hồ 1 - Đồng hồ chỉ mấy giờ? - 6 giờ 10 phút - Nêu vị trí của kim giờ và kim phút? - Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến số 2. - Quan sát đồng hồ thứ hai. - Quan sát đồng hồ 2 - Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào? - Kim giờ ở qua vạch số 6 một chút, vậy là hơn 6 giờ. Kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ. + GV: Kim phút đi từ vạch nhỏ này đến vạch nhỏ liền sau là được 1 phút. - Nhẩm miệng 5, 10( đến vạch số 2) tính - Tính số phút mà kim phút đã đi từ vị trí tiếp 11, 12, 13, vậy kim phút đi được 13 số 12 đến vị trí vạch nhỏ thứ ba sau số 2? phút. - Vậy đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ? - Chỉ 6 giờ 13 phút - Quan sát đồng hồ thứ ba. - Quan sát đồng hồ 3 - Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút - Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi - Kim giờ chỉ qua số 6, đến gần số 7, kim đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút? phút chỉ qua vạch số 11 thêm 1 vạch nhỏ nữa. - Vậy còn thiếu mấy phút thì đến 7 giờ? - Còn thiếu 4 phút nữa thì đến 7 giờ - Vậy ta đọc cách hai là 7 giờ kém 4 phút. - Đọc: 7 giờ kém 4 phút b) HĐ 2: Thực hành * Bài 1:- Đọc đề? - Đọc - Chia nhóm đôi, thực hành xem giờ. + HS 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? + HS 2: Nêu số giờ của từng đồng hồ. ( Đổi vị trí cho nhau) * Bài 2: - Phát phiếu HT - Gọi 2 HS vẽ trên bảng + Vẽ kim phút vào phiếu HT - Nhận xét, chữa bài. * Bài 3: Trò chơi: Thi quay kim đồng hồ - Gọi từng nhóm 4 HS lên bảng - GV đọc số giờ - 4 HS cùng quay kim đồng hồ chỉ số giờ - Nhận xét, cho điểm. GV đọc 3/ Củng cố: - Đánh giá giờ học - Dặn dò: Thực hành xem đồng hồ ở nhà. 8 Toán lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp