Giáo án Toán Lớp 4 - Tiết 16: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên

I.Kiêm tra bài cũ

 1. Em hãy nêu các căn cứ để so sánh 2 số tự nhiên ?
2. So sánh 2 số tự nhiên có mấy trường hợp xảy ra ?

3. Các số trên tia số, số ở gần gốc hơn thì thế nào ? Số ở xa gốc hơn thì thế nào ?

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài :  Bài học hôm nay chúng ta củng cố lại cách so sánh các số tự nhiên và làm quen với dạng bài tập x < 5, 68 < x < 92 ).

2. Luyện tập :

Bài 1

- Yêu cầu HS làm bài 

- HS và GV nêu kết quả đúng

a) Số bé nhất

 

 

 


 

b) Số lớn nhất

 

 

 


 

Bài 2 : Yêu cầu HS làm bài

a. Có 10 số có 1 chữ số là

0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

b. Có 90 số có 2 chữ số

10, 11, 12, 13,……………….99

Bài 3 : Yêu cầu HS làm bài

- HS và GV nêu kết quả đúng

a. 859067 < 859167

b. 609608 < 609609

c. 492037 < 482037

d. 264309 = 264309

Bài 4 

- GV hướng dẫn

Tìm x là số tự nhiên biết x > 5

Yêu cầu HS nêu các số tự nhiên lớn hơn 5

Vậy x < 5 là

X= 0, 1, 2, 3, 4

Yêu cầu HS tìm số tự nhiên lớn hơn 2 và bé hơn 5

HS và GV nêu kết quả đúng

X là 3, 4

Bài 5 

Yêu cầu HS làm bài tập

- HS và GV nêu kết quả đúng

X là số tròn chục biết , 68 < x < 92

X có giá trị là 70, 80

3. Củng cố, dặn dò:

- Có bao nhiêu số có 1 chữ số ? Số tự nhiên bé nhất là số nào ?

- Có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số. Số tự nhiên lớn nhất là số nào

- So sánh 2 số tự nhiên bất kỳ thì xảy ra những trường hợp nào ?

* Bài sau : Yến, tạ, tấn

 

doc 13 trang Hải Anh 20/07/2023 3520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Tiết 16: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_4_tiet_16_so_sanh_va_xep_thu_tu_cac_so_tu_n.doc

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 4 - Tiết 16: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên

  1. Bài 4 - GV hướng dẫn Tìm x là số tự nhiên biết x > 5 - HS nêu. Lớp nhận xét Yêu cầu HS nêu các số tự nhiên lớn Là : 0, 1, 2, 3, 4 hơn 5 Vậy x < 5 là X= 0, 1, 2, 3, 4 Yêu cầu HS tìm số tự nhiên lớn hơn 2 - HS trả lời. Lớp nhận xét và bé hơn 5 HS và GV nêu kết quả đúng X là 3, 4 Bài 5 Yêu cầu HS làm bài tập - HS và GV nêu kết quả đúng - HS làm bài. Lớp nhận xét X là số tròn chục biết , 68 < x < 92 X có giá trị là 70, 80 3. Củng cố, dặn dò: - Có bao nhiêu số có 1 chữ số ? Số tự nhiên bé nhất là số nào ? - Có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số. Số tự nhiên lớn nhất là số nào - So sánh 2 số tự nhiên bất kỳ thì xảy ra những trường hợp nào ? * Bài sau : Yến, tạ, tấn 2
  2. Bài 2 : GV viết các số lên bảng - Yêu cầu HS đọc từng số. - HS đọc từng số - HS và GV kết luận cách đọc đúng - HS nhận xét nhiều em Bài 3 : yêu cầu HS làm bài vào vở - HS nghe và viết số vào vở - Yêu cầu 1 HS đọc bài - Lớp nhận xét, sửa sai - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài - HS và GV nêu kết quả a) 630000000 b) 531405000 c) 86004702 d) 800004720 Bài 4 : GV hướng dẫn giúp HS làm 1 - HS theo dõi bài cụ thể Số 571638 - Yêu cầu HS chỉ vào chữ số 5 trong số - HS chỉ chữ số 5 571638 - GV nêu chữ số 5 trong số này thuộc hàng trăm nghìn nên giá trị của nó là 5 trăm nghìn - Hướng dẫn HS làm các bài còn lại vào - HS làm bài tập vở. - Lớp nhận xét nhiều em - HS và GV kết luận kết quả đúng - Kiểm tra chéo bài nhau. a) 5000 b) 500 000 c) 500 III. Củng cố, dặn dò - Chúng ta đã học được mấy lớp đó là những lớp nào ? - Mõi lớp có mấy hàng ? Đó là những hàng nào ? - Muốn đọc số có nhiều chữ số ta làm thế nào ? Đọc từ đâu qua đâu * Bài sau : Luyện tập 4
  3. Mua 2 tạ gạo là mua bao nhiêu kg gạo ? - 200 kg gạo - Có 10 yến gạo tức là có mấy tạ gạo 2 tạ gạo c. Giới thiệu tấn - GV giới thiệu để đo các vật nặng hàng chục ta người ta còn dùng đơn vị tạ. - GV ghi lên bảng 1 tấn = 10 tạ - HS đọc nhiều em 1 tấn = 1000 kg - Yêu cầu HS đọc : 1 tấn = 10 tạ 10 tấn = 1000 kg 1000 kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn - Vậy mua 3 tấn gạo là mua bao nhiêu tạ - 30 tạ gạo ? Bao nhiêu kg gạo ? - 3000 kg - Có 3000 kg gạo là có mấy tạ gạo , bao - 30 tạ nhiêu tấn gạo ? - 3 tấn gạo  Thực hành Bài 1 : Cho HS nêu yêu cầu - HS nhận xét - Yêu cầu HS làm bài - HS và GV kết luận điền đúng a. Con bò cân nặng 2 tạ b. Con gà cân nặng 2 kg c. Con voi cân nặng 2 tấn Bài 2: - GV hướng dẫn HS làm chung 1 yêu cầu - HS nêu Ví dụ : 5 yến = ? kg 1 yến = 10 kg 5 yến = 5 x 10 = 50 kg vậy 5 yến = 50 kg - Yêu cầu HS làm bài tập - GV và HS nêu kết quả đúng - HS làm bài. Lớp nhận xét a. 1 yến = 10 kg 5 yến = 50 kg 10 kg = 1 yến 8 yến = 80 kh 1 yến 7 kg = 17 kg 5 yến 3 kg = 53 kg b. 1 tạ = 10 yến 4 tạ = 40 yến 10 yến = 1 tạ 2 tạ = 20 yến 1 tạ = 100 kg 2 tạ = 200 kg 100 kg = 1 tạ 9 tạ = 900 kg 4 tạ 60 kg = 460 kg c. 1 tấn = 10 tạ 3 tấn = 30 tạ 10 tạ = 1 tấn 8 tấn = 80 tạ 1 tấn = 1000 kg 2 tấn 85 kg = 2085 kg Bài 3: - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài - HS và GV nhận xét và nêu kết quả đúng - Lớp nhận xét 6
  4. Toán ( Tiết 19) BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG ( Tr 24) I/ Mục đích, yêu cầu Giúp HS : - Nhận biết được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đề- ca- gam, héc - tô- gam, mối quan hệ của đề ca gam, héc tô gam. - Biết tên gọi, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng II/ Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ đã kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng như SGK III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Kiểm tra bài cũ : 1. Đo các đơn vị khối lượng nặng hơn kg. - HS trả lời Người ta còn dùng những đơn vị đo khối lượng nào nữa ? 2. 1 yến = ? kg 20 kg = ? yến 3. 1 tấn = ? tạ = ? kg 4. 1 tạ = ? yến = ? kg II/ Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta hệ thống lại các đơn vị đo khối lượng theo trình tự gọi lag bảng đơn vị đo khối lượng. 2. Bài giảng :  Giới thiệu đề- ca- gam và héc tô gam a. Giới thiệu Đề- ca- gam - Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã học : tấn, tạ, yến, kg, g, 1kg = 1000g - HS nêu. Lớp nhận xét. - Để đo các vật nặng hàng chục g người ta dùng đơn vị đề ca gam. - Đề ca gam viết tắt là : dag - HS nhắc lại . Và 1 dag = 10 g 10 g = 1 dag b. Giới thiệu Héc- tô- gam - Để đo các vật nặng hàng trăm g người ta dùng đơn vị đề ca gam. Héc- tô- gam viết tắt là : hg Và 1 hg = 100 g - HS nhắc lại 100 g = 10 dag =1 hg - HS nhắc lại  Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lưọng. - Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối - HS nêu lượng đã học. GV ghi vào bảng - Những đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn kg ? - hg, dag, g - Những đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn kg ? Tấn, tạ, yến - Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo khối - HS đọc 8
  5. - Mỗi đơn vị khối lượng đều gấp mấy lần đơn vị bé hơn liền nó ? * Bài sau : Giây thế kỷ 10
  6. thời gian đứng lên, ngồi xuống hoặc - HS đếm theo sự chuyển động của cắt 1 nhát kéo là mấy giây ? kim giây để tính thời gian. + Yêu cầu HS ước lượng khoảng thời gian đứng lên, ngồi xuống hoặc cắt 1 nhát kéo là mấy giây. + Yêu cầu HS trả lời 60 phút bằng mấy giờ ? 60 phút = 1/ 60 giờ - HS nhắc lại nhiều em  Giới thiệu về thế kỷ - GV giới thiệu : Đơn vị đo thời gian lớn hơn “ năm “ là thế kỷ “ - GV ghi lên bảng : 1 thế kỷ = 100 năm - HS đọc - Yêu cầu HS nhắc lại - HS nhắc lại nhiều em - Hỏi : 1000 năm = mấy thế kỷ - HS trả lời. - GV ghi lên bảng + từ năm 101 đến năm 200 là thế kỷ thứ hai. + Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỷ thứ ba. - Yêu cầu HS nhắc lại - HS nhắc lại nhiều em - GV hỏi : + Năm 1975 thuộc thế kỷ nào ? - Thế kỷ 20 (XX) + Năm nay thuộc thế kỷ nào ? - Thế kỷ 20 (XX) - Con người ta hay dùng số la mã để - Thế kỷ 21 (XXI) ghi tên thế kỷ Ví dụ : Thế kỷ XX, XXIII  Thực hành : Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc và làm bài tập - HS làm bài tập lớp nhận xét - HS và GV nêu kết quả đúng a) 1 phút = 60 giây 2 phút = 120 giây 60 giây = 1 phút 7 phút = 420 giây 1/ 3 phút= 20 giây 1 phút 8 giây = 68 giây b. 1thế kỷ = 100 năm 5 thế kỷ = 500 năm 1/2 thế kỷ= 50 năm 1/5thế kỷ =20 năm Bài 2 : Yêu cầu HS tự làm bài - HS và GV nêu kết quả đúng - HS làm bài. Lớp nhận xét sửa sai. a) Bác Hồ sinh năm 1890 . Bác Hồ sinh vào thế kỷ 19 ( XIX ) Bác đi tìm đường cứu nước vào năm 1911. Năm đó thuộc thế kỷ 20 ( XX) b. Cách mạng tháng 8 thành công vào năm 1945, năm đó thuộc thế kỷ (XX) 12