Giáo án Toán Lớp 7 Tự chọn nâng cao - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 - Huỳnh Văn Giàu

BÀI TẬP VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU

CỦA HAI TAM GIÁC

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức: Học sinh nắm được ba trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c); (c.g.c); (g.c.g).

Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình của ba trường hợp bằng nhau của tam giác.

           Rèn kĩ năng sử dụng thước kẻ, compa, thước đo độ để vẽ các trường hợp trên. Biết sử dụng các điều kiện bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác

Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. HS bước đầu tập suy luận.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.

- Năng lực tư duy 

- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. 

II . Chuẩn bị :

1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT nâng cao

2. Học sinh: Dụng cụ học tập

III. Tổ chức các hoạt động dạy học 

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

3. Nội dung bài mới:

doc 7 trang Hải Anh 18/07/2023 1620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 Tự chọn nâng cao - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_7_tu_chon_nang_cao_tuan_15_nam_hoc_2020_202.doc

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 7 Tự chọn nâng cao - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 - Huỳnh Văn Giàu

  1. biết gì? Yêu cầu gì? b) Cho ABC DEF ; A = D; BC = 15cm. Tìm cạnh EF - (Y-K) tính câu a, b c) Cho ABC CBD có AD = DC; - (TB) tính câu c ABC = 800; BCD = 900 + Tìm góc ABD GV: Chính xác nội + Chứng minh rằng: BC  DC dung . GT: ABC DEF ; AB = DE; C = 460 A = D; BC = 15cm ABC CBD ; AD = DC; ABC = 800; BCD = 900 GV: Gọi 2 HS lên bảng HS khá lên bảng KL: a) F = ? b) EF = ? làm bài trình bày, dưới lớp c). ABD = ? BC  DC làm vào vở. Chứng minh: GV: Chính xác nội a) ABC DEF thì các cạnh bằng dung . nhau, các góc tương ứng bằng nhau nên C = F = 460 b) Tương tự BC = EF = 15cm c)+ ABC CBD nên ABD = DBC mà ABC = ABD + DBC nên ABC = 2ABD = 800 ABD = 400 + ABC CBD nên BAD = BCD = 900 vậy BC  DC Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (7 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng ở mức độ cao hơn GV: Nêu bài toán Bài 2: - (TB) lên bảng ghi GT HS lên bảng vẽ hình Cho ABC có ba góc nhọn. Trong nửa - KL, vẽ hình. mặt phẳng bờ BC không chứa A, kẻ các tia Bt//Cz. Trên tia Bt lấy điểm D, trên GV hướng dẫn học sinh tia Cz lấy điểm E sao cho BD = CE. Qua chứng minh theo các HS lên bảng ghi GT D kẻ Dm//AB, qua E kẻ En//AC. Các bước. (yêu cầu học sinh - KL, vẽ hình. đường thẳng Dm và En cắt nhau ở G. nhớ lại hai góc có cạnh Chứng minh rằng: tương ứng song song). a. ADG = BCA GV: Chính xác nội b. AG//CE. dung . 2
  2. Ngày soạn : 9/11/2019 Tiết 10 Tuần : 15 BÀI TẬP VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: Học sinh nắm được ba trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c); (c.g.c); (g.c.g). Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình của ba trường hợp bằng nhau của tam giác. Rèn kĩ năng sử dụng thước kẻ, compa, thước đo độ để vẽ các trường hợp trên. Biết sử dụng các điều kiện bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. HS bước đầu tập suy luận. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. - Năng lực tư duy - Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. II . Chuẩn bị : 1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT nâng cao 2. Học sinh: Dụng cụ học tập III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (10 phút) Mục đích: giúp hs nắm lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác GV đưa ra các câu hỏi I. Kiến thức cơ bản: dẫn dắt HS nhắc lại 1. Các trường hợp bằng nhau của hai các kiến thức đã học HS lần lượt đứng tại tam giác: Ba trường hợp bằng nhau của về các trường hợp bằng chỗ trả lời. tam giác (c.c.c); (c.g.c); (g.c.g). nhau của hai tam giác, (SGK) tam giác vuông: 2. Các trường hợp bằng nhau của tam GV: Chính xaùc noäi giác vuông: dung. (SGK) Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập (25 phút) Mục đích: giúp hs nâng cao khả năng vận dụng lý thuyết GV: Nêu bài toán HS đọc đầu bài. Bài 1: Cho ABC có B 800 ; C 400 . Phân giác của góc B cắt phân giác của góc C tại O, cắt cạnh AC tại D. Phân giác của 4
  3. câu b Xét hai tam giác ACD và BCD chúng - Để CD là đường trung có: CA = CB ; DA = DB (gt) trực của đoạn thẳng AB cạnh DC chung ta cần chứng minh nên ACD BCD (c.c.c) OAC OBC từ đó suy ra: ACD = BCD 0 HS lên bảng trình => AOC = BOC = 90 Gọi O là giao điểm của AB và CD. bày, dưới lớp làm DC  AB vào vở. Xét hai tam giác OAC và OBD chúng ? (TB) Xét hai tam giác có: ACD = BCD (c/m trên); CA = CB OAC và OBD (gt) HS:Suy nghĩ trả lời cạnh OC chung nên OAC OBC OA = OB và AOC = BOC GV trình bày bảng bài Mà AOB + BOC = 1800 (c.g.c) HS chú ý ghi bài làm AOC = BOC = 900 DC  AB Do đó: CD là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (7 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng ở mức độ cao hơn GV: Nêu bài toán HS đọc đề bài. Bài 4: HS:Suy nghĩ trả lời Cho tam giác ABC. D là trung điểm của GV: ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? HS lên bảng vẽ AB, E là trung điểm của AC vẽ F sao cho E là trung điểm của DF. Chứng GV: Gọi HS lên bảng hình, ghi GT - KL. ghi GT - KL, vẽ hình. minh: a. DB = CF GV để cm DB = CF ta cm AD = CF b. BDC FCD ? (Y-K) chứng minh HS:Suy nghĩ trả lời AED CEF Giải: ? (TB) chứng minh BDC FCD HS lên bảng trình GV: Gọi HS lên bảng bày, dưới lớp làm a). AED CEF vào vở. làm bài AD = CF Do đó: DB = CF (= AD) GV: Chính xác nội b). AED CEF (câu a) dung . suy ra ADE = F AD // CF (hai góc 6