Giáo án Toán Lớp 7 Tự chọn nâng cao - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Huỳnh Văn Giàu

XÁC ĐỊNH TẦN SỐ, TẦN SUẤT, SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

  1.  Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức: Hệ thống lại về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung); biết xác định  và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa các cụm từ:số các giá trị của dấu hiệu” và “số các  giá trị khác nhau của dấu hiệu”, làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

Kỹ năng: Biết sử dụng các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị, lập các  bảng đơn giản để ghi lại được các số liệu thu thập được qua điều tra.

Thái độ: Giáo dục HS liên hệ kiến thức đã học với thực tế.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.

- Năng lực tư duy 

- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.

II.  Chuẩn bị

1. Giáo viên: Thước thẳng ,bảng phụ ghi  bài tập , thước thẳng, phấn màu

2. Học sinh:

docx 8 trang Hải Anh 18/07/2023 1780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 Tự chọn nâng cao - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_7_tu_chon_nang_cao_tuan_21_nam_hoc_2018_201.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 7 Tự chọn nâng cao - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Huỳnh Văn Giàu

  1. GV giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta khắc sâu hơn nữa các khái niệm : Số liệu thống kê, số tất cả các giá trị, tần số của một giá trị Cách Thức Tổ Chức Của Sản Phẩm Của Học Kết Luận Của Giáo Viên Giáo Viên Sinh Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập (30 phút) Mục đích: vận dụng lý thuyết vào giải bài tập Bài 1 Bài 1 – SBT tr.3 - Treo bảng phụ nêu nội - Đọc, tìm hiểu nội a) Bạn Hương phải thu thập số dung bài tập 1 lên bảng phụ. dung bài toán liệu thống kê và lập bảng. Điều tra về “màu mà bạn ưa b) Có: 30 bạn tham gia trả lời. thích nhất” đối với các bạn c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu trong lớp, bạn Hương thu thích nhất. được ý kiến trả lời và ghi lại dướ đây: d) Có 9 mầu được nêu ra. đỏ - xanh da trời – tím sẫm – e) Đỏ có 6 bạn thích. đỏ - vàng – xanh da trời – Trắng có 4 bạn thích tím nhạt – vàng – hồng – vàng – trắng – tím sẫm – Vàng có 5 bạn thích. xanh nước biển – đỏ - đỏ - Tím nhạt có 3 bạn thích. vàng – tím sẫm – tím nhạt – xanh lá cây – hồng – đỏ - Tím sẫm có 3 bạn thích. trắng – trắng – tím nhạt – Xanh nước biển có 1 bạn thích. hồng – đỏ - xanh da trời – trắng – hồng – vàng. Xanh da trời có 3 bạn thích. - Yêu cầu HS đọc nội dung Xanh lá cây có 1 bạn thích bài toán Hồng có 4 bạn thích. - Yêu cầu HS tự lực làm bài trong 5 phút - Gọi HS lên bảng trình bài làm. - Gọi HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn - Cả lớp tự lực làm - Nhận xét, đánh giá, bổ
  2. trình bày mỗi xe ô tô trên đường cao tốc . Số các giá trị là 30. -Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung bài b) Các giá trị khác nhau là : làm của nhóm bạn 110; 115; 120; 125; 130 tần số tương ứng của chúng là: 4; 7; 9; 8; 2 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (5 phút). - Học thuộc phần lí thuyết, xem lại các bài tập đã chữa. - Làm lại các bài tập 5,6, SBT trang 4 - Nghiên cứu trước bài: Bảng “ tần số ” các giá trị của dấu hiệu IV. Kiểm tra đánh giá bài học: GV nên củng cố từng phần cụ thể trong bài dạy V. Rút kinh nghịêm:
  3. Mục đích: hệ thống lại kiến thức tần số, tần suất, số trung bình cộng -Muốn có bảng “tần số” I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ thì trước đó người -HS.TB lên bảng 1. Từ bảng số liệu thống kê ban đầu, điều tra phải làm những trả lời ta lập một bảng gồm hai dòng: gị ? - Dòng đầu ghi các giá trị của dấu -Nhận xét đánh giá, hiệu theo thứ tự tăng dần. nhắc nhở, , động viên -Dòng thứ 2 ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó. Bảng như thế gọi là bảng phân phối thực nghiệm của đấu hiệu.Gọi tắt là bảng “tần số ” 2. Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ dàng có nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và -Bảng “ tần số “ có tiện lợi cho việc tính toán sau này. thuận lợi gì hơn so với -HS.TB đứng tại 3.Chú ý: bảng số liệu thống kê chỗ trả lời + Bảng “tần số ”còn có thể được lập ban đầu ? dưới dạng hai cột dọc. + Cuối mỗi bảng , ta dành một ô để - Nêu chú ý cho HS ghi các giá trị của dấu hiệu (N) Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập (30 phút) Mục đích: vận dụng lý thuyết vào giải bài tập Bài 2 ( Bài 7 SBT trang 4) Bài 2 (Bài 7 SBT tr.4) - Treo bảng phụ đưa nội dung bài tập 7 lên bảng Cho bảng tần số sau Giá trị (x) 110 115 120 125 130 Tần số (n) 4 7 9 8 2 N = 30 - Gọi học sinh đọc đề - HS.TB đọc đề Bảng số liệu thống kê ban đầu bài, cả lớp đọc
  4. làm bài tửa) là đơn vị điều tra b) Lập bảng “tần số” và nêu một số nhận b) Bảng “tần số” xét về các kết quả Nhận xét : ghi trong bảng. Sản lượng lúa chủ yếu thuộc vào khoảng 23 đến 25 tạ -Sản lượng phổ biến mà thiều thửa ruông đạt được là 24 tạ. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (5 phút). - Học thuộc phần lí thuyết, xem lại các bài tập đã chữa. - Nghiên cứu trước bài : “ Biểu đồ “ IV. Kiểm tra đánh giá bài học: GV nên củng cố từng phần cụ thể trong bài dạy V. Rút kinh nghịêm: . Kí duyệt tuần 21 Ngày 23 tháng 12 năm 2019 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu