Giáo án Toán Lớp 7 Tự chọn nâng cao - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 - Huỳnh Văn Giàu

ÔN TẬP HỌC KÌ II

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

* Kiến thöùc: Ôn tập kiến thức chương thống kê và chương biểu thức đại số. 

 * Kyõ naêng: Bieát cách lập bảng tần số, tính số trung bình. Biết nhân hai đơn thức, cộng trừ hai đa thức. Tìm nghiệm đa thức một biến.  

* Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong tính toán. 

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh : 

     - Năng lực: Năng lực tư duy logic,Năng lực giải quyết vấn đề ,Năng lực tính toán,Năng lực lợp tác.

     - Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập. 

II. CHUẨN BỊ

    GV: SGK, thước kẻ, baûng phuï….

    HS: Duïng cuï hoïc taäp, sgk, thước, bút ghi bảng phụ... 

III.  TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: 

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới        

* Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu: (5’)

Mục đích: giúp hs nắm lại các công thức

Đặt vấn đề: Chương trình học kì 2 của toán toán 7 ta đã học được các nội dung nào? 

doc 9 trang Hải Anh 18/07/2023 2520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 Tự chọn nâng cao - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_7_tu_chon_nang_cao_tuan_33_nam_hoc_2020_202.doc

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 7 Tự chọn nâng cao - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 - Huỳnh Văn Giàu

  1. H: Để có hình ảnh DV; SLĐT STT ĐƠN VỊ SL điều tra của dấu hiệu ta làm HS đứng tại chỗ trả lời thế nào? HS đứng tại chỗ trả H: Hãy nêu mẫu lời. • Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện bảng số liệu thống kê của giá trị đó trong dãy giá trị. ban đầu? hS trả lời được bảng • Tổng các tần số bằng tổng các đơn vị GV vẽ mẫu bảng số tần số gồm các cột: giá điều tra. liệu thống kê ban trị (x); tần số (n) G (x) TS(n) Tích STBC đầu. (x.n) HS trả lời được : Lập H: Tần số của một thêm cột x.n và cột X giá trị là gì? Công thức tính STBC HS lên bảng viết công x .n x .n x .n X 1 1 2 2 k k H: Có nhận xét gì về thức N tổng các tần số? * Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất HS đứng tại chỗ trả trong bảng tần số. H: Bảng tần số bao lời. Người ta dùng biểu đồ để có hình ảnh cụ thể về gồn những cột nào? giá trị của một dấu hiệu và tần số. HS đứng tại chỗ trả lời * Thống kê giúp ta biết được tình hình hoạt H: Để tính số TBC ta động, diễn biến của hiện tượng. từ đó dự đoán làm thế nào? Biểu đồ đoạn thẳng, các khẳ năng xảy ra góp phần phục vụ con H: để tính số TBC ta biểu đồ HCN, biểu đồ người ngày càng tốt hơn. áp dụng công thức hình quạt. 2/ HS1: Cho ABC neâu caùc baát ñaúng thöùc nào? HS đứng tại chỗ trả lời tam giaùc . H: Mốt của dấu hiệu HS khác bổ sung. 3/ HS2: Cho tam giác có các kích thướt như là gì? Kí hiệu? HS lên bảng trả lời sau: a/ 3cm, 4cm, 5cm H: Người ta dùng HS còn lại nhận xét biểu đồ để làm gì? b/ 2cm, 4cm, 7cm c/ 4cm, 6cm, 10cm HS ghi bài vào vỡ Trường hợp nào vẽ được? Vì sao? H: Em đã biết những Giaûi loại biểu đồ nào? 2/ Trong tam giaùc ABC: H: Thống kê có ý AB + AC > BC nghiã gì trong đời AB + BC > AC sống? BC + AC > AB 3/ a / Veõ ñöôïc tam giaùc coù ñoä daøi ba caïnh laø HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi 3cm , 4cm , 5cm 2
  2. 5 8 4 8 6 6 5 7 4 3 6 7 5 5 7 3 8 6 7 6 5 9 7 9 7 4 6 7 4 7 10 6 7 5 4 7 6 5 2 8 7 9 8 4 a.Dấu hiệu ở đây là gì? 9 2 b.Lập bảng “tần số” và tìm 10 1 Mốt của dấu hiệu. N= 36 c.Tính số trung bình cộng M0= 7 của dấu hiệu. Hs lên bảng c) trình bài 2.1 3.2 4.5 5.5 6.7 7.9 8.4 9.2 10.1 Gọi hs lên bảng trình bài X Gv nhận xét hoàn chỉnh bài Học sinh nhận 36 giải. xét và ghi chép 218 109 cẩn thận. 36 18 Gv cho đề bài Yêu cầu học sinh chép đề và suy nghỉ giải. Hs đọc đề và Bài 2: Bài 2: a) Tính tích hai đơn suy nghỉ Giải: thức: -0,5x2yz và -3xy3z a) (-0,5x2yz).(-3xy3z)=3/2x3y4z2 b) Tìm hệ số và bậc của Hs lên bảng b) Hệ số: 3/2 tích vừa tìm được. trình bài Bậc : 3 + 4+2=9 Gọi hs lên bảng trình bài Học sinh nhận Gv nhận xét hoàn chỉnh bài xét và ghi chép giải. cẩn thận. Gv cho đề bài Hs đọc đề và Yêu cầu học sinh chép đề suy nghỉ Bài 3 và suy nghỉ giải. Giải: Bài 3 : Cho đơn thức 3 3 2 1 2 5 3 5 7 P x y . x y x y 3 3 2 1 2 5 4 2 8 P x y . x y 4 2 Hệ số là: -3/8 Bậc là 12 Thu gọn đơn thức P rồi xác Hs lên bảng định hệ số và bậc của đơn trình bài thức. Học sinh nhận Gọi hs lên bảng trình bài xét và ghi chép Gv nhận xét hoàn chỉnh bài cẩn thận. giải. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (1‘) - GV củng cố từng phần trong bài dạy. - Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập trong SGK 4
  3. Ngaøy soaïn: 27/06/2020 Tuaàn 33 Tieát: 22 ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thöùc: Ôn tập kiến thức chương thống kê và chương biểu thức đại số. * Kyõ naêng: Bieát cách lập bảng tần số, tính số trung bình. Biết nhân hai đơn thức, cộng trừ hai đa thức. Tìm nghiệm đa thức một biến. * Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong tính toán. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh : - Năng lực: Năng lực tư duy logic,Năng lực giải quyết vấn đề ,Năng lực tính toán,Năng lực lợp tác. - Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊ GV: SGK, thước kẻ, baûng phuï . HS: Duïng cuï hoïc taäp, sgk, thước, bút ghi bảng phụ III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới * Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu: (5’) Mục đích: giúp hs nắm lại các công thức Đặt vấn đề: Chương trình học kì 2 của toán toán 7 ta đã học được các nội dung nào? * Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập (25’) Mục đích: giúp hs vận dụng được lý thuyết vào giải bài tập Cách Thức Tổ Chức Sản Phẩm Của Học Kết Luận Của Giáo Viên Của Giáo Viên Sinh Yêu cầu học sinh chép đề và Hs đọc đề và Bài 4: suy nghỉ giải. suy nghỉ Giải: a) Bài 4: Cho hai đa thức P x x4 2x3 3x2 7x 2 4 2 3 2 P x x 7x x 2x 4x 6x 2 Q x x4 x3 2x 1 b) 4 3 3 Q x x 3x 5x x 1 6x P x Q x x4 2x3 3x2 7x 2 (x4 x3 2x 1) a) Thu gọn mỗi đa thức trên 2x4 x3 3x2 5x 1 rồi sắp xếp theo lũy thừa giảm Hs lên bảng dần của biến. 6
  4. 12cm. Kẻ CI vuông góc với suy nghỉ AB (I thuộc AB) a) C/m rằng IA = IB b) Tính độ dài IC. c) Kẻ IH vuông góc với AC (H thuộc AC), kẻ IK vuông a) Do CA=CB nên tam giác ABC cân tại C góc với BC (K thuộc BC). Hs lên bảng Mà CI  AB suy ra CI là đường cao tam giác So sánh các độ dài IH và IK. trình bài Vậy IA=IB Gọi hs lên bảng trình bài Học sinh b) Do IA=IB suy ra I là trung điểm AB Gv nhận xét hoàn chỉnh bài nhận xét và IA IB 6(cm) giải. ghi chép cẩn Xét tam giác AIC vuông tại I thận. Áp dụng định lí Pytago cho tam giác AIC: AC 2 AI 2 IC 2 IC 2 AC 2 AI 2 102 62 64 IC 64 8(cm) c) Xét VIHCvaVIKC CI chung  µ ¶ C1 C2  IHC IKC IH IK · · 0 IHC IKC 90  Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (13 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng được lý thuyết ở mức độ cao hơn Bài 8: Cho ABC cân tại A ( Hs đọc đề và Bài 8: A nhọn ). Tia phân giác góc suy nghỉ Giải: của A cắt BC tại I. a. Chứng minh ABI = ACI b. Chứng minh AI  BC. a) c. Gọi D là trung điểm của AB AC (gt) AC, M là giao điểm của BD AI chung ABI ACI (c.g.c) với AI. Chứng minh rằng M là Hs lên bảng  µ µ trọng tâm của tâm giác ABC. trình bài A1 A2  d. Biết AB = AC = 5cm; BC Học sinh b) Do tam giác ABC cân tại A, AI là là tia phân = 6 cm. Tính AM. nhận xét và giác góc A, theo tính chất tam giác cân thì AI Gọi hs lên bảng trình bài ghi chép cẩn đồng thời là đường cao xuất phát từ đỉnh A. Gv nhận xét hoàn chỉnh bài thận. Suy ra AI vuông BC giải. c) Do ABC cân tại A vậy AI là đường cao đồng thời là đường trung tuyến. BD đi qua trung điểm AC suy ra BD là đường trung tuyến 8