Giáo án Toán Lớp 7 Tự chọn - Tuần 25+26 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

ĐƠN THỨC- ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

 

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 

* Kiến thức: 

- Củng cố cho HS nắm vững khái niệm về đơn thức, đơn thức thu gọn.

- Củng cố cho HS nắm vững khái niệm về đơn thức đồng dạng, cộng trừ đơn thức đồng dạng

* Kĩ năng: 

- Có kĩ năng nhận biết đơn thức, đơn thức thu gọn

- Có kĩ năng cộng trừ đơn thức đồng dạng.

* Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức vận dụng thực tế.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh : 

- Năng lực: Năng lực tư duy logic,Năng lực giải quyết vấn đề ,Năng lực tính toán,Năng lực lợp tác.

- Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập. 

II . CHUẨN BỊ:

  1. Giáo viên: Bảng phụ ghi  các bài tập , thước thẳng  .
  2. Học sinh: Nắm được các quy tắc thực hiện phép tính ,làm bài tập về nhà, thước, máy tính cầm tay

III.  TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

1. Ổn định lớp: 

2. Kiểm tra bài cũ : (5ph) 

Viết biểu thức biểu thị chu vi và diện tích hình chữ nhật có cạnh là a; b. 

doc 10 trang Hải Anh 18/07/2023 1660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 Tự chọn - Tuần 25+26 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_7_tu_chon_tuan_2526_nam_hoc_2019_2020_huynh.doc

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 7 Tự chọn - Tuần 25+26 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. chỉ gồm một tích của một số với các +Nhân hai đơn thức. biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương. -Gọi HS đứng tại chỗ trả - Vài HS xung phong -Số nói trên gọi là hệ số, phần cón lời trả lời lại gọi là biến của đơn thức thu gọn -Một số là đơn thức thu gọn -Gọi vài HS nhận xét bổ -Vài HS nhận -Trong đơn thức thu gọn,mỗi biến sung xét,góp ý các câu trả chỉ được viết một lần. Thông thường lời của các bạn. khi viết đơn thức thu gọn, ta viết hệ số trước,viết phần biến sau và các biến được viết theo bảng chữ cái. 3- Bậc của đơn thức. -Nhận xét đánh giá, bổ - Chú ý , theo dõi, Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là sung, và ghi bảng. ghi chép. tổng các số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. -Số thực khác 0 là đơn thức bậc không-Số 0 được coi là đơn thức không có bậc 4- Nhân hai đơn thức. Ta nhân các hệ số với nhau rồi thu gọn phần biến. * Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (15ph) Mục đích: Vận dụng các kiến thức để giải bài tập. Cách Thức Tổ Chức Của Sản Phẩm Của Kết Luận Của Giáo Viên Giáo Viên Học Sinh Bài 1: Bài 1 Những biểu thức sau, biểu Những biểu thức là đơn thức thức vào là đơn thức 3 4 3 3 4 a. 2,5xy ; x ; a, 2,5xy ; x + x - 2y; x ; a - Vài HS .TBY + b đứng tại chỗ trả lời b.- 0,7x3y2; x3.x2; - 3 x2yx3; 3,6 4 b, -0,7x3y2; x3.x2; - 3 x2yx3; và giải thích. 4 Bài 2: 3,6 a) 5x3y3 3y2 = 5.3 x3.(y3.y2) -Gọi vài HS đúng tại chỗ trả = 15 x 3 y 5 lời + Hệ số :15 Bài 2: + Phần biến : x 3y 5 -Treo bảng phụ nêu đề bài + Bậc của đơn thức : 8 Thu gọn các đơn thức rồi -HS.TB đứng tại 3 chỉ ra phần hệ số, phần biến, b) a2b3 .2,5a3 chỗ trả lời 4 bậc của đơn thức 2
  2. 1 1 ,rồi tìm bậc của đơn thức thu nghĩ tìm cách làm = [ ( )].(x2.x).(y2.y3) được. bài. 4 5 1 2 1 a) x2 y2 và xy3 -Tự lực làm bài = x3y5 4 5 trong vài phút 20 3 3 3 b) -5xy4z và x3 y -Ba HS cùng lên a) -5xy4z và x y 7 bảng làm bài 7 -Yêu cầu HS tự lực làm bài -Vài HS nhận xét, = [(-5) 3 ].(x.x3).(y4.y).z trong vài phút, sau đó gọi HS góp ý bài làm của 7 lên bảng thực hiện bạn = 15 x4y5z -Gọi HS nhận xét, góp ý bài -Chú ý, theo dõi, ghi 7 làm của bạn. chép -Nhận xét, đánh giá, bổ sung Bài 5 và chốt lại cách làm bài cho HS Bài 5 -Treo bảng phụ nêu đề bài Biểu thức Đơn thức Đơn thức thu Hệ Phần biến Bậc gọn số - x Đúng -x -1 x 1 0,75x – 1 Sai 8x2y(-2)xy3 3x4yz -3x2y5(-2)2x3y 5x(x+y) -Yêu cầu HS hoạt động -Thảo luận nhóm làm bài + Các đơn thức: nhón trong 5 phút trên bảng nhóm trong 5 -x ; 8x2y(-2)xy3 ; 3x4yz ; -Gọi đại diện vài nhóm treo phút 1 bảng phụ nhóm lên bảng -Đại diện vài nhóm treo - x2y5(-2)2x3y -Gọi HS đại diện nhóm khác bảng nhóm lên bảng và 2 nhận xét, góp ý bài làm của trình bày +Đơn thức 8x2y(-2)xy3 có nhóm bạn -Đại diện nhóm khác dạng thu gọn : [8.(- -Nhận xét, đánh giá bổ nhận xét, góp ý bài làm 2)](x2.x).(y.y3) sung, khen thưởng nhóm của nhóm bạn 3 5 hoạt đông tốt, động viên - Chú ý, theo dõi, ghi = - 16 x y nhóm làm chưa tốt. chép +Đơn thức -3x 2y5(-2)2x3y có dạng thu gọn [-3 (- 2)2]x2.x3.y5.y = -6 x5y6 4
  3. Ngày soạn : 02/05/2020 Tuần: 25 +26 Tiết 18 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững khái niệm về đơn thức đồng dạng, cộng trừ đơn thức đồng dạng * Kĩ năng: - Có kĩ năng nhận biết đơn thức, đơn thức đồng dạng. - Có kĩ năng cộng trừ đơn thức đồng dạng. * Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức vận dụng thực tế. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh : - Năng lực: Năng lực tư duy logic,Năng lực giải quyết vấn đề ,Năng lực tính toán,Năng lực lợp tác. - Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập. II . CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập , thước thẳng . 2. Học sinh: Nắm được các quy tắc thực hiện phép tính ,làm bài tập về nhà, thước, máy tính cầm tay III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới * Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu mở đầu: (3 ph) Mục đích: Gợi động cơ cho học sinh vào bài. * Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp thu kiến thức: ( 10ph) Mục đích: Tìm hiểu về đơn thức đồng dạng. Cách Thức Tổ Chức Của Sản Phẩm Của Kết Luận Của Giáo Viên Giáo Viên Học Sinh -Treo bảng phụ nêu câu -Đọc câu hỏi , suy I.KIẾN THỨC CƠ BẢN hỏi: nghĩ, chuẩn bị câu 1. Hai đơn thức đồng dạng là hai 1. Khái niệm đơn thức trả lời đơn thức có hệ số khác 0 và có đồng dạng cùng phần biến Áp dụng : Cặp đơn thức - Áp dụng : 1 sau có đồng dạng hay a) A = x5 y2 ; B = - 3 x5 y2 .Nên không? Vì sao? 5 1 2 A, B là hai đơn thức đồng dạng a) A= x2 y2 x3 và B= 2 2 5 b) C = 2, D = là hai số khác 0 3x4 y2 x 3 Nên là hai đơn thức đồng dạng. 6
  4. 2 3 2 1 2 3 1 1 2 b) 5x y + x y + x y + (- = xyz 2 4 4 2 2 2 3 3 2 1 )x2y c) xyz2 + ( )xyz2 = xyz2 3 4 4 1 1 xyz2 xyz2 2 4 d) - 3xy2 + 1 x2y + 1 xy2 – x2y 2 4 d) - 3xy2 + 1 x2y + 1 xy2 - 2 4 = ( 1 - 3)xy2 + ( 1 - 1)x2y x2y 4 2 -Bốn HS cùng lên -Gọi đồng thời bốn HS = 11xy2 - 1 x2y. bảng thực hiện, cả lớp 4 2 cùng lên bảng thực hiện, cùng làm bài vào vở Bài 3 yêu cầu cả lớp cùng làm -Vài HS nhận xét góp Ta có : bài vào vở ý, bổ sung bài làm của A = 0,5xyz(- 6) xy2 = -3x2y3z -Gọi HS nhận xét góp ý 1 7 bạn B = 7 x2y y2z = x2y3z bài làm của bạn 4 4 3 1 -Hỏi thêm: + Phần hệ số + -Vài HS lần lượt xung C = xy( )xy2z = Phần biến số + Bậc của phong trả lời 5 7 3 đơn thức thu được của câu x2y3z 35 a; b; c Vậy : A,B,C là ba đơn thức Bài 3 -Đọc đề ,suy nghĩ tìm đồng dạng -Treo bảng phụ nêu đề bài Do đó : A + B + C Các đơn thức sau có đồng cách làm bài = -3x2y3z + 7 x2y3z + dạng không ? Ví sao ? Nếu 4 có hãy tính tổng của 3 ( x2y3z) chúng. 35 A = 0,5xyz(- 6) xy2 7 3 187 -Thảo luận nhóm và = (-3 + ) x2y3z = B = 7 x2y 1 y2z 4 35 140 4 làm bài trên bảng x2y3z 3 1 nhóm trong 5 phút C = xy( )xy2z 5 7 -Yêu cầu HS thảo luận -Đại diện vài nhóm nhóm và làm bài trên bảng treo bảng nhóm lên nhóm trong 5 phút bảng và trình bày -Gọi đại diện vài nhóm -Đại diện nhóm khác treo bảng nhóm lên bảng nhận xét góp ý bài làm và trình bày của nhóm bạn Bài 4 -Gọi đại diện nhóm khác a) 3 x3y2 + x3y2 = 7 x3y2 nhận xét góp ý bài làm của -Đọc , ghi đề, suy nghĩ 2 nhóm bạn tìm hướng làm bài tập 8
  5. bài trong 4 phút - Gợi ý : Biến đổi tổng đã cho thành tích trong đó có một thừa số là 25 - Gọi HS lên bảng trình bày bài làm -Nhận xét, đánh giá , bổ sung 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2 ph) + Xem lại cách thu gọn đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng + Bài tập về nhà : 20, 22, 23 SBT trang 12 IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - GV nên củng cố từng phần cụ thể trong bài dạy - Học sinh tự đanh giá kết quả của bản thân và của các bạn. - Giáo viên đánh giá khái quát tiết dạy. V. RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt tuần 25, 26 Ngày 04 tháng 05 năm 2020 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu Vũ Văn Liêu 10