Giáo án Toán Lớp 7 Tự chọn - Tuần 7+8 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ 

  1.  Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức: Ôn tập  khái niệm luỹ thừa  của một số hữu tỷ , các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ  thừa cùng cơ số , quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, của một thương.

Kĩ năng:  Rèn kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết . Nhận biết được đặc điểm bài toán để tính đúng , hợp lý

Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.

- Năng lực tư duy 

- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. 

II.  Chuẩn bị

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu. phiếu học tập , máy tính bỏ túi

2. Học sinh: Ôn tập về  các phép tính của số hữu tỷ. Thước thẳng , máy tính bỏ túi

III. Tổ chức các hoạt động dạy học 

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

  1. Nội dung bài mới:
doc 7 trang Hải Anh 18/07/2023 1060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 Tự chọn - Tuần 7+8 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_7_tu_chon_tuan_78_nam_hoc_2019_2020_huynh_v.doc

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 7 Tự chọn - Tuần 7+8 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. - Gọi HS diễn đạt bằng 3-Luỹ thừa của một luỹ lời mỗi công thức thừa (xm)n = xm.n 4-Luỹ thừa của một tích : (x.y)n = xn.yn 5-Luỹ thừa của một thương : n x x n ;(y 0) n y y Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập (25 phút) - Nêu đề bài lên bảng - Hoạt động II. LUYỆN TẬP Bài 1 nhóm nhóm, làm Bài 1 2 3 Tính, rồi rút ra nhận xét bài trong 3 phút , 1 1 1 1 2 3 4 5 ; 1 1 1 1 trên phiếu học 3 9 3 27 ; ; ; tập 4 5 3 3 3 3 1 1 1 1 - Đại diện của ; - Yêu cầu HS hoạt động 3 81 3 243 nhóm làm bài trong 3 phút nhóm lên trình bày cách làm Luỹ thừa bậc chẵn của một số - Gọi đại diện của nhóm trình hữu tỷ âm là một số dương . bày - Đại diện nhóm khác nhận xét , Luỹ thừa bậc lẻ của một số hữu - Gọi đại diện nhóm khác tỷ âm là một số âm nhận xét , bổ sung bổ sung Đọc ghi đề bài Bài 2: - Ghi đề lên bảng mỗi lần 22 vào vở 2 24 ghi hai câu a) 2 = 2 = 28 = 256 Bài 2: - Lần lượt lên bảng thực hiện 14 Tính giá trị của biểu thức 8 414  214 2 + HS.TBY làm b) = = 42.214 2 814 3 12 12 22 120 câu a, b 4 4 a) ; b) 12 ; c) 3 4 14 16 4 40 + HS. TB làm = 2 .2 = 2 10 20 20 20 d) 45 .5 ; e) 8 4 câu c,d 7515 425 645 3 3 + HS.TBK làm 120 120 3 c) 3 3 27 câu e,f 40 40 n 1 5 - Vài HS nhận 10 20 10 10 20 20 30 7 xét , sữa sai (nếu 45 .5 9 .5 .5 3 .5 f) n ( n 1) 15 15 15 15 30 5 có) d) 75 3 .25 3 .5 5 7 3 243 - Yêu cầu HS tự lực làm bài - Theo dõi ghi và gọi HS lên bảng thực chép 2
  2. Ngày soạn 14/09/2019 Tiết 6 Tuần 7-8 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: Ôn tập khái niệm luỹ thừa của một số hữu tỷ , các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số , quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, của một thương. Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết . Nhận biết được đặc điểm bài toán để tính đúng , hợp lý Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. - Năng lực tư duy - Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu. phiếu học tập , máy tính bỏ túi 2. Học sinh: Ôn tập về các phép tính của số hữu tỷ. Thước thẳng , máy tính bỏ túi III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG THẦY Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (10 phút) Bài tập trắc nghiệm - Treo bảng phụ I. KIỀN THỨC CƠ BẢN n Bài 1 - Đọc đề , 1) x x.x.x. x ;(x Q,n 1) ) Điền vào chỗ trống: suy nghĩ n thua so n a 1) x = 2) Nếu x ; a b 2) Nếu x thì n n b n a a n thì x (a,b Z;b 0) a b bn x n b 3 ) Qui ước: - Vài HS x0 = 1 ( x 0 ) ; x1 = x lên bảng 4
  3. bài làm của bạn phong trả lời: x = 0,5 - Lưu ý HS có thể có cách Để so sánh hai b) x3 + 27 = 0 tính khác . như : lũy thừa ta đưa x3 = -27 8 về dạng lũy 3 3 2 x = (-3) 2 x thừa cùng cơ số, x = - 3 x 1 3 x x 6 x 2 rồi so sánh số 1 1 1 1 c) x 6 x 1 3 x 2 mũ ( hoặc lũy 2 64 2 2 - Treo bảng phụ nêu đề bài thừa cùng số 3 8 2 x 2 mũ ,rồi so sánh f) x 2 x 2 2 2 x 2 Bài 3: 2 2 So sánh 2 số hai cơ số ) Bài 3: a) 230 và 320 ; - Ba HS đồng a) 3 20 = (32)10 = 910 b) 322 và 232; thời lên bảng 230 = (23)10 = 810 c) 3111 và 1714 thực hiện Vì 810 230 và 32 > 23 cả lớp tự lực làm bài vào vở một đăng thức Nên : 322 > 232 nháp ta biến đổi vế c) Ta có : 3111 1614 = 256 Treo bảng phụ nêu đề bài vế đơn giản Do đó 3111 < 1714 Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 5 phút) Bài 4 - 2 HS.TB đồng Bài 4 Chứng minh rằng : thời lên bảng 252.253 54.56 510 a) 1 25 2.25 3 thực hiện. cả 510 510 510 a ) 1 510 lớp tự lực làm 2 8.9 2 1 bài vào vở 28.92 28.34 1 1 b ) b) 6 4.8 2 4 64.82 24.34.26 22 4 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (5 phút). - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết, xem lại các bài tập đã chữa. - Làm lại các bài tập 56; 57;58 .trong SBT trang 12 - Ôn tạp các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số , quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, của một thương Kí duyệt tuần 7 IV. Kiểm tra đánh giá bài học Ngày 16 tháng 09 năm 2019 Xen kẻ bài học Tổ trưởng 6 Huỳnh Văn Giàu