Giáo án Toán phụ đạo Lớp 7 - Chủ đề 11: Ôn tập các trướng hợp bằng nhau của tam giác - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu

- KT: Củng cố cho học sinh tính chất ba đường trung tuyến, ba đường trung trực, ba đường phân giác, ba đương cao  trong tam giác.

- KN: Rèn kĩ năng chứng minh hai đường thẳng vuông góc, ba đường thẳng đồng quy.

- TĐ: Rèn tính cẩn thận, tinh thần hợp tác .

III. Chuẩn bị

          - Thầy: Giáo án, Đồ dùng cần thiết...

          - Trò: Xem bài trước ở nhà, hước thẳng, com pa.

III. Các bước lên lớp

          1. Ổn định tổ chức: (ktss)

          2. Kiểm tra bài cũ:   

                Nêu khái niệm , đường trung trực, đường cao, phân biệt hai đường này

Vẽ ∆ ABC trung tuyến  AM, BN, CP. Gọi G là trọng tâm G. 

Hãy điền vào chỗ trống :     .

doc 4 trang Hải Anh 11/07/2023 2760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán phụ đạo Lớp 7 - Chủ đề 11: Ôn tập các trướng hợp bằng nhau của tam giác - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_phu_dao_lop_7_chu_de_11_on_tap_cac_truong_hop_b.doc

Nội dung text: Giáo án Toán phụ đạo Lớp 7 - Chủ đề 11: Ôn tập các trướng hợp bằng nhau của tam giác - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. 1> Đ 4> S Bài 67/140: 2> Đ 5> Đ 1> Đ 4> S 3> S 6> S 2> Đ 5> Đ Hoạt động nhóm a và b: Suy ra từ địnn lý tổng 3> S 6> S bài 67. Sau đó yêu 3 góc của một tam giác. a và b: Suy ra từ địnn lý tổng 3 góc cầu HS đứng tại chỗ c: suy ra từ định lý “trong của một tam giác. trả lời. một tam giác cân, hai góc ở c: suy ra từ định lý “trong một tam đáy bằng nhau”, giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau”, Các khẳng định này d: suy ra từ định lý “Nếu một d: suy ra từ định lý “Nếu một tam đước suy ra từ định tam giác có hai góc bằng giác có hai góc bằng nhau thì tam lí nào ? nhau thì tam giác đó là tam giác đó là tam giác cân”. giác cân”. Hoạt động 3: Giáo viên treo bảng 3. Tam giác và các dạng tam giác “tam giác và các Học sinh điền ký hiệu vào đặc biệt: dạng tam giác đặc hình và viết định nghĩa một biệt”. cách ngắn gọn. Bài 70/141: GV yêu cầu học a) Ta có:     sinh điền ký hiệu HS nêu tính chất. 0 0 B2 =180 - B1 , C2 =180 - C1 vào hình và viết   định nghĩa một cách B1 = C1 ( ABC cân tại A) ngắn gọn.   B2 = C2 GV yêu cầu học Xét ABM và ACN có sinh nêu tính chất AB = AC ( ABC cân tại A) của mỗi tam giác.   a) Giáo viên phát B2 = C2 (cmt) vấn, học sinh trả lời BM = CN (gt) và lập sơ đồ phân Vậy AMB= ANC (c-g-c) tích đi lên: AM = AN Học sinh tự trình b) Xét ABH và ACK có: bày lời giải.   0 H = K = 90 AB = AC (gt)   BAH = CAK ( ABM= ACN) Vậy ABH= ACK (ch – gn) BH CK AH AK Học sinh tự làm. d) Xét BHM và CKN có BM = CN (gt)   Do câu d/ có nhiều M = N ( ABM = ACN) cách giải. Do đó tùy   = = 900 theo sự phán đoán H K của học sinh mà Vậy BHM = CKN (ch – gn)   giáo viên dẫn dắt HBM = KCN
  2. Mỗi hs trình bày một phần b) BE là trung trực của trên bảng. AH Nhận xét. c) EK = EC d) AE AEK = HEC ( g c g) Nhận xét. => EK = EC d) AEK có E· AK = 900 HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên AE AE < EC Nhận xét. 4. Củng cố: Chốt lại các bài đã giải 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Ôn lại toàn bộ lí thuyết hình học - Nghiên cứu bảng tổng kết cuối SGK - Trả lời các câu hỏi SGK - Làm lại các bài tập trong SGK IV. Rút kinh nghiệm Phong Thạnh A, ngày TT Nguyễn Loan Anh