Giáo án Toán phụ đạo Lớp 7 - Chủ đề 3: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Áp dụng tốt tổng ba góc trong một tam giác.
- Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác, từ đó suy ra các góc, cạnh tương ứng bằng nhau.
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Các BT và câu hỏi HD HS làm phù hợp với mục tiêu, vừa sức HS.
- Trò: Học bài và ôn tập theo HD của GV.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu lại các định lí, tính chất đã học
3.Bài mới:
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
- Tổng ba góc của một tam giác bằng 180
DABC coự
DABC, Â = 900 có:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán phụ đạo Lớp 7 - Chủ đề 3: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_phu_dao_lop_7_chu_de_3_cac_truong_hop_bang_nhau.doc
Nội dung text: Giáo án Toán phụ đạo Lớp 7 - Chủ đề 3: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh
- ABC = A’B’C’ A A' Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của B C B' C' tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ABC = A’B’C’ B B' A C A' C' Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề cuả tam giác kia thì hai tam giác đó băng nhau. B B' A A' C' - Hệ quả: C Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. B. BÀI TẬP VẬN DỤNG: Bài 1: Tìm giá trị x ở hình vẽ * ABC có: Aˆ Bˆ Cˆ 1800 A HD: (định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác) Bˆ 300; Mà Cˆ 1100 300 1100 nên  + 300 + 1100 = 1800 B C x + 1400 = 1800 * DEF x có: D ˆ = E180ˆ F0ˆ - 14018000 D (định lí tổngx 3 góc= 40 trong0 1 tam giác) VậyMà x D=ˆ 40400 0 400 Nên 400 + x + x = 1800 2x = 1800 - 400 2x = 1400 x = 700 Vậy x = 700
- Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ tam giác ADB sao cho AD = 4cm, BD = 5cm, trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tam giác ABE sao cho BE = 4cm, AE = 5cm. Chứng minh: a) BD = BAE; D b) ADE = BED HD: 4 5 a) ABD và BAE có: AD = BE (=4cm) Ab chung, BD = AE (5cm) 6 B Vậy ABD = BAE (c.c.c) A a) chứng minh tương tự câu a 5 4 ADE = BED (c.c.c) E Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = AC. Vẽ tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Gọi M là trung điểm năm giữa A và D. Chứng minh: a) AMB = AMC b) MBD = MCD HD: A a) AMB và AMC có: AB = AC (GT) 1 2 ¶ ¶ của A1 A2 (ví AD là tia phân giác góc A) m Cạnh AM chung Vậy AMB = AMC (c.g.c) b) Vì AMB = AMC (câu a), do B d c đó MB = MC 9cạnh tương ứng) A· MB A· MC (góc tương ứng của hai tam giác ) Mà A· MB B· MD 1800 , A· MC C· MD 1800 (hai góc kề bù) Suy ra B· MD D· MC, cạnh MD chung. Vậy MBD = MCD (c.g.c) Bài 6: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C, trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho OA = OB, OC = OD (A năm giữa O và C, Bnăm giữa O và D). a) Chứng minh OAD = OBC; b) So sánh hai góc C· AD và C· BD HD x a) Ta có OA = OB, OC = OD C Lại có góc O chung, do đó: A OAD = OC (c.g.c) · · b) Vì OAD = OBC nên OAD OBC (hai O góc tương ứng) B D y