Giáo án Toán phụ đạo Lớp 7 - Tuần 16+17+18 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu 

-  Kiến thức: Ôn tập củng cố mở rộng cho HS nắm vững các kiến thức đã học. 

- Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng giải bài tập.

- Thái độ: Nghiêm túc, tính toán chính xác, cẩn thận…

II. Chuẩn bị

GV: Thước thẳng, sgk, bài tập

HS: ôn tập kiến thức cũ

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp: 

2. Kiễm tra bài cũ:

3. Bài mới

doc 11 trang Hải Anh 11/07/2023 2060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán phụ đạo Lớp 7 - Tuần 16+17+18 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_phu_dao_lop_7_tuan_161718_nam_hoc_2017_2018_ngu.doc

Nội dung text: Giáo án Toán phụ đạo Lớp 7 - Tuần 16+17+18 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. 4 5 4 16 c) 1 0,5 23 21 23 21 Bài 3: Tính: 21 9 26 4 15 5 3 18 a) b) 47 45 47 5 12 13 12 13 3 1 3 1 2 Bài 4: Tìm x, biết : a) x b) : x 7 3 4 4 5 1 2 1 c) 1 : 0,8 : 0,1x d) x 3 ; 3 3 2 x y Bài 5: a) Tìm hai số x và y biết: và x + y = 28 3 4 b) Tìm hai số x và y biết x : 2 = y : (-5) và x – y = - 7 x y y z Bài 6: Tìm ba số x, y, z biết rằng: , và x + y – z = 10 2 3 4 5 (Gợi ý: Đưa hai tỉ lệ thức về thành dãy ba tỉ số bằng nhau) II. Bài toán tỉ lệ thuận Bài 7: Số học sinh của bốn khối lớp 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với các số 9, 8, 7, 6. Biết rằng số học sinh khối lớp 9 ít hơn số học sinh khối lớp 7 là 70 học sinh . Tính số học sinh của mỗi khối lớp. Bài 8 : Học sinh lớp 7 tham gia trồng ba loại cây: phượng, bạch đàn và xà cừ. Số cây phượng, bạch đàn, xà cừ tỉ lệ với 2, 3 và 5. Tính số cây mỗi loại biết rằng tổng số cây là 120 cây. Bài 9: Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 5 và y = 20 a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x. b) Hãy biểu diễn y theo x. c) Tính giá trị của y khi x = -5; x = 10. Bài 10: Chia số 150 thành ba phần tỉ lệ với 3 ; 4 và 8. Bài 11: Học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C cần phải trồng và chăm sóc 60 cây xanh. Lớp 7A có 44 học sinh, lớp 7B có 40 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh ? III. Bài toán tỉ lệ nghịch Bài 12: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 2 thì y = 4. a) Tìm hệ số tỉ lệ a; b) Hãy biểu diễn x theo y; c) Tính giá trị của x khi y = -1 ; y = 2. Bài 13: Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 3 ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ ba hoàn thành công việc trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (có cùng năng suất). Biết rằng đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ hai 2 máy ? PĐ7
  2. a) ABD ACD b) DB = DC. Bài 24: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh : a) ABM ECM . b) AB//CE Bài 25: Gọi O là trung điểm chung của hai đoạn thẳng AB và CD. Chứng minh AC = BD Bài 26: Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn, kẻ AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA = HD. a/ Chứng minh BC và CB lần lượt là các tia phân giác của các góc ABD và ACD. b/ Chứng minh CA = CD và BD = BA. Bài 27: Cho tam giác ABC có góc A bằng 900. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC). Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD a, Chứng minh AHB = DBH b, Hai đường thẳng AB và DH có song song không? Vì sao? (Gợi ý: Chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau. Sử dụng dấu hiệu hai đường thẳng song song hoặc quan hề tính vuông góc với tính song song) Bài 28: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: EAC = EBD. (Gợi ý: Chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra cạnh tương ứng, góc tương ứng) Bài 29: Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ phân giác BD (D AC), kẻ DE vuông góc với BC tại E. Chứng minh BA =BE. (Gợi ý: Chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau) Bài 30: Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ phân giác BD (D AC), kẻ DE vuông góc với BC tại E. Gọi F là giao điểm của tia BA và ED. Chứng minh: a/ BDA = BDE b/ DC = DF (Gợi ý: Chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau) Đề cương gồm cấu trúc 3 năm liền kề, một số đề của Bạc Liêu (tham khảo), một số đề ngẫu nhiên trên mạng (để so sánh, lưu ý học sinh khi tham ngảo nguồn internet); một số nội dung lý thuyết cần ôn và và bài tậptham khảo. Rất mong các Thầy Cô đóng góp ý kiến. 4. Củng cố: Ôn lại các bài tập đã giải. 5. Hướng dẫn hs tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Xem lại các dạng BT đã chữa chuẩn bị thi học kì I IV. Rút kinh nghiệm PĐ7
  3. Đề 1: PHÒNG GD& ĐT KRÔNG PĂK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 08-09 TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU MÔN: TOÁN 7 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề ) Bài 1: Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lý nếu có thể ). 5 7 5 16 a) 5 0,5 27 23 27 23 1 4 1 4 b) 35 : ( ) 45 : ( ) 6 5 6 5 3 2 1 1 1 1 c) 25 2 5 5 2 2 Bài 2: Tìm x, biết: 1 2 a) x b) x 9 5 3 Bài 3: Nhân dịp đợt phát động “ Tết trồng cây ” của liên đội trường THCS Võ Thị Sáu. Bốn lớp 7A, 7B, 7C, 7D trồng được 210 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp. Biết rằng số cây trồng được của các lớp đó theo thứ tự tỉ lệ với 2, 3, 4, 5. 2 Bài 4: Vẽ đồ thị của hàm số y = - x 3   Bài 5: Cho ABC DEF . Biết A 420 , F 680 . Tính các góc còn lại của mỗi tam giác?  Bài 6: Cho ABC có A 900 . Kẻ AH vuông góc với BC (H BC ). Trên đường thẳng vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho BD = AH. Chứng minh rằng: a) AHB DBH b) AB // DH   c) Tính ACB , biết BAH 350 PĐ7