Giáo án Toán phụ đạo Lớp 7 - Tuần 20+21+22 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

 

I. Mục tiêu

- Kiến thức: Ôn tập, mở rộng khái niệm về số liệu thống kê, giá trị của dấu hiệu, tần số. 

- Kĩ năng: Thu tập số liệu thống kê; 

- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.

II. Chuẩn bị

- Thầy: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.

- Trò: Ôn tập theo HS của GV.

III.  Các bước lên lớp

1.Ôn định lớp 

2. Kiểm tra bài cũ

3.Nội dung bài mới:

doc 4 trang Hải Anh 11/07/2023 2000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán phụ đạo Lớp 7 - Tuần 20+21+22 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_phu_dao_lop_7_tuan_202122_nam_hoc_2017_2018_ngu.doc

Nội dung text: Giáo án Toán phụ đạo Lớp 7 - Tuần 20+21+22 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. tần số của chúng. GV: y/c HS suy nghĩ, tính, trả lời. GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời. Hoạt động 2: Luyện tập: 1. Năng suất lúa mùa (tính theo tạ / 1. a) Có thể gặp chủ nhà của từng thửa ha) của 30 thửa ruộng chọn tùy ý của ruộng lấy số liệu. xã A được cho trong bảng dưới đây: b) Dấu hiệu caanfb ĐT: Năng xuất lúa 32 28 36 28 28 34 40 32 32 32 mùa, tính theo hạ/ha của mỗi thửa rượng. 33 33 32 33 36 33 34 28 32 32 Có 30 dấu hiệu. 42 34 34 40 32 33 42 33 34 36 c) Giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 28, 32, 33, 34, 36, 40, 42. a) Để lập được bảng này theo em Tần số tương ứng của các dấu hiệu lần lượt người điều tra cần làm gì ? là: 4; 8; 6; 5; 3; 2; 2. b) Dấu hiệu điều tra là gì ? Có bao nhiêu dấu hiệu ? c) Có bao nhiêu dấu hiệu khác nhau. 2. Viết tất cả các dấu hiệu khác nhau a) Người điều tra có thể gặp lớp trưởng của dấu hiệu rối tìm tất cả các tần số hoặc lớp phó của từng lớp lấy số liệu. tương ứng của chúng. b) Dấu hiệu điều tra: Số HS nữ của từng GV: y/c HS làm bài cá nhân 8/ sau lớp. đó cho 1 HS lên chữa bài, lớp theo - Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: dõi nhận xét, bổ sung. 14,15,16, 17, 18, 19, 20, 24, 25, 28 GV: Nx. Bổ sung, thống nhất cách - Tần số tương ứng của các dấu hiệu lần làm. lượt là: 2. Số lượng HS nữ trong từng lớp 2; 1; 3; 3; 3; 1; 4; 1; 1; 1. của 1 trường THCS được ghi lại ở bảng sau: 18 20 17 18 14 25 17 20 16 14 24 16 20 18 16 20 19 28 17 15 a) Để lập được bảng này theo em người điều tra cần làm những việc gì A. LT: ? 1. Bảng tần số chính là bảng phân phối b) Dấu hiệu điều tra là gì ? Hãy nêu thực nghiệm của dấu hiệu. các giá trị khác nhau của dấu hiệu, 2. Bảng tần số giúp người điều tra có tìm tần số từng giá trị đó ? những nhận xét chung về sự phân phối các (pp tương tự) giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này. PĐ7
  2. (n) 30 Hãy từ bảng này viết lại bảng số liệu ban đầu. GV: y/c HS làm bài cá nhân, 1 HS làm trên bảng 5/. Sau đó cho HS nhận xét, bổ sung. GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm. 4. Củng cố: - Theo từng phần 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Làm bài tập 3,4 sbt IV. Rút kinh nghiệm Phong Thạnh A, ngày TT Nguyễn Loan Anh PĐ7