Giáo án Toán phụ đạo Lớp 7 - Tuần 4+5+6 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố mở rộng cho HS nắm vững cách tính giá trị của hàm số, ôn tập các kiến thức từ đầu năm đến giờ.
- Kĩ năng: giá trị hàm số, tìm đk để hàm số xác định.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c.
II. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, sgk, bài tập
HS: ôn tập kiến thức cũ
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp:
2. Kiễm tra bài cũ:
3. Bài mới
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán phụ đạo Lớp 7 - Tuần 4+5+6 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_phu_dao_lop_7_tuan_456_nam_hoc_2017_2018_nguyen.doc
Nội dung text: Giáo án Toán phụ đạo Lớp 7 - Tuần 4+5+6 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh
- 8 8 5. Cho hàm số y = . Tìm các giá - khi x = -4 thì y = 2 x 4 trị tương ứng của y khi x = 2; 4; -1; 6. y = - 6x. -4. a) y nhận giá trị dương thì -6x>0 x 0 6. Cho hàm số y = - 6x. Tìm các giá trị của x sao cho: a) y nhận giá trị dương; b) y nhận giá trị âm. (pp dạy tương tự) Tiết 2 Tiết 2 1. Cho hàm số y = f(x) được xác 1. a) Giá trị của x để cho VP của công thức 18 định bởi công thức f(x) = đã cho có nghĩa là: 2x 1 2x - 1 0 2x 1 x 0,5 a) Tìm các giá trị của x sao cho VP b) Tính các giá trị tương ứng của hàm số của công thức trên có nghĩa. y = f(x) ta có bảng sau: b) Hãy điền các giá trị tương ứng x -4 -2 -1 1 2 3 của hàm số y = f(x) vào bảng sau: y=f(x) 2 3,6 6 -18 -6 -3,6 x -4 -2 -1 1 2 3 c) Ta có: y=f(x) 18 18 18 * f(-7) 1,2 c) Tính f(-7); f(5) 2.( 7) 1 14 1 15 d) Tính x, biết y = 1; y = 10 18 18 18 * f(5) 2 e) Viết tập hợp các cặp số xác định 2.5 1 10 1 9 hàm số y = f(x). 18 d) *Với y =1, ta có = 1 2x-1 =-18 GV: y/c HS thảo luận nhóm làm 2x 1 bài trong 10/. Sau đó cho 1 HS lên 2x = - 17 x = - 8,5. Vậy x = - 8,5. bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, 18 * Với y =10, ta có =10 bổ sung. 2x 1 GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách 10(2x-1) =-18 10x - 5 = - 9 làm. 10x = - 4 x = - 0,4. Vậy x = - 0,4. Lưu ý HS:- Để tìm các giá trị của x Tập hợp các cặp số xác định hàm số là: sao cho VP của công thức có nghĩa {(-4;2); (-2; 3,6); (-1; 6); (1; -18); (2; -6); (còn gọi là tìm TXĐ của hàm số) ta (3; -3,6)} tìm tất cả các giá trị của x để biểu 2. a) Vế phải của công thức có nghĩa với thức ở mẫu khác 0. mọi giá trị của x. - Biết y = f(x), nếu biết các giá trị b) Với x = -1/3, ta có: 2 của x, ta tìm được các giá trị tương 1 1 1 5 y = 5. 6 = 6 ứng của y. Ngược lại nếu biết các 3 3 9 3 giá trị của y ta tìm được các giá trị 1 15 16 7 7 = 6 6 1 1 7 tương ứng của x. 9 9 9 9 - Để viết tập hợp các cặp số xác * Với x = 0,5, ta có: định hàm số y = f(x), ta liệt kê tất y = (0,5)2-5.0,5+6 = 0,25 - 2,5 + 6 = 3,75 cả các cặp số dạng (x; f(x)) đã cho. * Với x = 0, ta có y = 02 - 5.0 + 6 = 6
- thừa. (am)n = am.n 3. a) Tỉ lệ thức là là đẳng thức của 2 tỉ số: a c 3. a) Tỉ lệ thức là gì ? . b) Nêu các t/c của tỉ lệ thức ? b d a c b) T/c1: Nếu thì ad = bc. 4. Nêu t/c của dãy tỉ số bằng nhau ? b d - T/c2: Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức: a c a b d c d b , , , b d c d b a c a a c a c a c 4. a) b d b d b d a c e a c e a c e 5.a) Số vô tỉ là gì? b) Cho VD? b d f b d f b d f b) Nêu khái niệm căn bậc hai của 5. a) Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số một số a không âm ? thập phân vô hạn không tuần hoàn. VD: 2 , 3 , 5 , b) Căn bậc hai của 1 số a không âm là số sao 6. Thế nào là số thực? Trục số thực ? cho x2 = a. 6. Tập hợp số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi là số thực. Trục số thực là trục số. 7. a) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x 7.a) Nêu đ/n về đại lượng tỉ lệ thuận? theo công thức: y = kx (với k là hằng số khác b) Nêu t/c của đại lượng tỉ lệ thuận? 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. b) T/c: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: - Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi. - Tỉ số 2 giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. 8. a) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x a 8. a) Nêu đ/n về đại lượng tỉ lệ theo công thức: y = hay x.y = a (với a là nghịch? x b) Nêu t/c của đại lượng tỉ lệ nghịch? hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. b) T/c: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì: - Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ) - Tỉ số 2 giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. 9. a) Nêu khái niệm hàm số ? 9. a) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng
- Vậy B thuộc đồ thị hàm số. 4. Củng cố: - Tính giá tri của f(x) - Xem lai các dạng bài tập đã giải 5. Hướng dẫn hs tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Học bài trong vở ghi tập trả lời lại các câu hỏi vừa ôn tập. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Ôn tập phần hình học theo đề cương, buổi sau ôn tập phần hình học. IV. Rút kinh nghiệm Phong Thạnh A ngày TT Nguyễn Loan Anh