Giáo án Toán tự chọn Lớp 8 - Tuần 28 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: 

- Giúp HS củng cố về cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

2. Năng lực: 

- Giúp HS củng cố về cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, qua đó HS nắm vững hơn trình tự giải và ý nghĩa cụ thể của từng bước giải.

3. Phẩm chất: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nghiêm túc trong học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị dạy học: Soạn bài, bảng phụ ghi bài tập, phấn màu. 

2. Học liệu: Tìm hiểu nội dung bài học, thước, MTBT. Phiếu học tập.

III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Khởi động: 

- Mục tiêu: HS nhận tìm hiểu mối liên quan bài học.

- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.

- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.

- Phương tiện dạy học:  Soạn bài, bảng phụ ghi bài tập, phấn màu.

- Sản phẩm: Học sinh thực hành tốt giải các dạng đã học

2. Hình thành kiến thức: 

doc 6 trang Hải Anh 14/07/2023 4020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán tự chọn Lớp 8 - Tuần 28 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tu_chon_lop_8_tuan_28_den_30_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Giáo án Toán tự chọn Lớp 8 - Tuần 28 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

  1. 2 - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS làm được các bài tập. GV đưa đề bài tập BT 38/tr9-SBT Bài 1 BT 38/tr9-SBT 1 x 2x 3 lên bảng phụ, rồi yêu cầu cá nhân a). 3 (ÑKXÑ: x -1) HS thực hiện giải vào vở; trong khi x 1 x 1 đó chọn 1 HS lên bảng giải: 1 x 3x 3 2x 3 Bài 1 BT 38/tr9-SBT x 1 x 1 Giải các phương trình sau: 2x + 4 = 2x + 3 0x = – 1 GV yêu cầu HS nêu điều kiện xác Không có giá trị nào của x thỏa mãn hệ thức. định của phương trình a); mẫu thức Vậy S =  2 chung của cả hai vế của phương x 2 x2 10 3 b). 1 (ÑKXÑ: x ) trình. 2x 3 2x 3 2 HSTL: . . . MTC là x + 1 x2 4x 4 2x 3 x2 10 Tương tự, GV yêu cầu HS phải xác định ĐKXĐ và mẩu thức chung ở 2x 3 2x 3 2 2 hai vế của mỗi phương trình b, c và x 4x 4 2x 3 x 10 d trước khi thực hiện giải. 3 2x 3 x (Khoâng TMÑKXÑ) GV thường xuyên lưu ý nhắc nhở 2 HS có thói quen chỉ sử dụng dấu Vậy S =  ngay sau khi khử mẫu. 5x 2 2x 1 x2 x 3 c). 1 (ÑKXÑ: x 1) GV: Sửa chữa, củng cố các bước giải 2 2x 2 1 x phương trình chứa ẩn ở mẫu. 2 5x (2x 1) x 1 2 x 1 2(x2 x 3) 2 x 1 2 x 1 2 x 1 2 x 1 2 5x (2x 1) x 1 2 x 1 2(x2 x 3) 2 5x 2x2 3x 1 2x 2 2x2 2x 6 11 x ( Thỏa mãn ĐKXĐ) 12 Bài 2 (BT 39/tr10-SBT) Bài (BT 39/tr10-SBT)Tìm x thỏa mãn: GV đưa đề bài trên bảng phụ. 2 2x2 3x 2 a). Tìm x sao cho giá trị của biểu thức a). 2 (ĐKXĐ: x ≠ 2) 2x2 3x 2 x2 4 bằng 2. x2 4 2x2 3x 2 2x2 8 H: Để giải bài toán này, ta cần phải làm 3x 6 gì? x 2 (khoâng thoûa maõn ÑKXÑ) HSTL: Cần lập phương trình với vế Vậy không tồn tại giá trị nào của x thỏa mãn điều 2x2 3x 2 phải bằng 2: 2 2 ; rồi giải kiện của bài toán. x 4 6x 1 2x 5 2 phương trình vừa lập được. b). (ÑKXÑ: x - va ø x 3) GV chọn 1 HS lên bảng giải, lớp làm 3x 2 x 3 3 vào vở. GV đặt câu hỏi tương tự đối với các câu
  2. 4 - Sản phẩm: Học sinh thực hành tốt giải các dạng đã học 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Mục tiêu: Ôn tập lý thuyết. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS trả lời được các kiến thức đã học. * Bước 1. Lập phương trình: Gv: Nêu các bước giải bài toán bằng - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cách lập phương trình? cho ẩn số. HS: Nêu các bước giải. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn Gv: củng cố các bước giải bài toán bằng và các đại lượng đã biết. cách lập phương trình. - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. *Bước 2. Giải phương trình. *Bước 3. Trả lời: kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận. - Mục tiêu: Học sinh giải dựa vào lập bảng và lời dẫn. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS làm được các bài tập. Bài 1: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn, 4 mất 4 h mới đầy bể. Nếu chảy riêng thì mỗi 5 vòi phải mất bao nhiêu thời gian mới chảy đầy Gv: Giới thiệu bài tập. bể ? Cho biết năng suất vòi I bằng 3 năng HS: Đọc đề bài tập. Phân tích bài 2 toán.Nêu cách chọn ẩn và các bước suất của vòi II giải bài toán. Giải Gọi x là năng suất của vòi I . ĐK: x > 0; phần bể. Gv: Gọi 2 học sinh giải bài toán bằng Năng suất cả hai vòi: 5 phần bể. 2 cách : 24 Đặt ẩn trực tiếp và gián tiếp. Lớp Năng suất vòi 2: 5 - x phần bể. nhận xét bổ sung. 24 Gv: Sửa chữa, chú ý học sinh công Vì năng suất vòi I bằng 3 năng suất vòi 2. thức giải bài toán năng suất : N.t = 1 2 Ta có phương trình : x = 3 .( 5 - x ) 2 24 Giải phương trình .
  3. 6 X Ngày duyệt 29/03/2021 KH bài dạy TC toán 8 tuần 28 đến 30