Giáo án Tổng hợp 4 - Tuần 19
- Bài cũ :
Nhận xét bài kiểm tra cuốI kì I.
B. Bài mới :
1.Gthiệu bài :
-Nêu mục đích , yêu cầu của tiết dạy.
2.Hướng dẫn học sinh nghe - viết :
-Gv đọc mẫu bài chính tả Kim tự tháp Ai Cập .
-Yêu cầu học sinh đọc thâm đoạn văn , trả lờI câu hỏI : Kim tư tháp là lăng mộ của ai?
-Yêu cầu học sinh nêu các từ khó trong bài.
-Cho hs viết bảng con các từ khó:Lăng mộ , nhằng nhịt , chuyên chở , hành lang , giếng sâu.
Lưu ý những từ cần viết hoa, những từ ngữ mình viết sai , cách trình bày rõ ràng , dễ sạch đẹp.
-Gv nhắc hs ghi tên bài vào giữa dòng , chữ đầu nhớ viết hoa , viết lùi vào 1 ô li . Chú ý ngồi viết đúng tư thế .
-Gv cho hs gấp sgk.
-Gv đọc từng câu hoạt từng bộ phận ngắn trong câu cho hs viết . Mỗi câu ( hoặc bộ phận câu ) đọc 2-3 lượt :
. Đọc lượt đầu chậm rãi cho hs nghe
. Đọc nhắc lại hai lần nữa cho hs viết theo tốc độ quy định của lớp 4 .
- Gv đọc lại toàn bài chính tả .
- Gv chấm từ 7-10 bài .
- Gv chấm chữa bài viết mẫu trên bảng .
- Gv nêu nhận xét chung .
3 .Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập chính tả .
- Gv nêu yêu cầu của bài tập .
BT 2: Cho Gv dán mấy tờ phiếu khổ to đã viết viết nội dung bài , mời 3-4 nhóm hs lên bảng thi tiếp sức : Các em tiếp nối nhau dùng bút gạch những chữ viết sai chính tả , viết lại những chữ đúng .
-Gv nhận xét kết quả bài bài làm của mỗi nhóm . ( chọn từ đúng / sai , phát âm đúng / sai )
Chốt lại lời đúng
sinh vật - biết - biết – sáng tác - tuyệt mĩ- xứng đáng .
BT 3a
Gv nêu yêu cầu của bài tập 3 a .
Gv dán 3 băng giấy đã viết ở bài tập 3a , mời 3 hs lên bảng thi làm bài . Sau đó từng em đọc kết quả .
-Gv nhận xét , kết luận .
*Kết luận lời giải .
a ) Từ viết đúng chính tả: sáng sủa, sản sinh,sinh động.
4 . Củng cố , dặn dò .
-Gv nhận xét , tiết học .
-Dặn Hs ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai lỗi chính tả ..
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_4_tuan_19.doc
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp 4 - Tuần 19
- Khoa học(37): TẠI SAO CÓ GIÓ I.Mục tiêu: học sinh biết -Làm thí nghiện chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió. -Giải thích tại sao có gió? -Giải thích tại sao ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền ra biển -Lợi dụng sức gió để làm máy phát điện II.Đồ dùng dạy học -Hình trang 74,75 SGK -Chong chóng -Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm: Nến, diêm, giẻ III.Hoạt động dạy học Nội dung cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ B.Bài mới * Giới thiệu bài * HĐ1: Chơi chong -Mục tiêu: làm thí nghiện chóng chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió -Cách tiên hành: Bước 1B: Tổ chức, hướng dẫn -Nhóm trưởng điều khiển cho học sinh ra sân chơi Học sinh tìm hiểu xem -Học sinh trả lời + Khi nào chong chóng không quay? + Khi nào chong chóng quay? + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? -Bước 2: Chơi ngoài sân theo nhóm + Cả nhóm xếp thành hai hàng -Nhóm trưởng điều khiển bạn quay mặt vào nhau, đứng yên chơi và giơ chong chóng phía trước -Trường hợp chong chóng -Học sinh nhận xét, giải thích không quay, các nhóm sẽ bàn xem: Làm thế nào để chong -Tạo ra gió chóng quay? -Giáo viên nhận xét * HĐ2: tìm hiểu -Bước 3: Làm việc trong nguyên nhân gây ra lớp.Cho học sinh báo cáo trong -Nhóm trưởng cho các bạn chạy gió khi chơi chong chóng bạn nào qua cho các bạn quan sát quay nhanh, giải thích. -Đại diện nhóm báo cáo Kết luận: khi ta chay, không khí -Học sinh lắng nghe xung quanh ta chuyển động và tạo ra gió.Gió thổi làm cho chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh, gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm, không có gío thì chong chóng không quay. -Mục tiêu: Học sinh biết giải
- Khoa học(38): GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO I.Mục tiêu: -Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió giữ -Nói về những thiệt hại do giông, bão gây ra và cách phòng chống bão -Biết cách phòng chống bão lũ II.Đồ dùng dạy học -Hình 76,77 SGK -Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do giông bãn gây ra III.Hoạt động của dạy học Nội dung cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ B.Bài mới * Giới thiệu bài *HĐ 1: tìm hiểu 1 số -Mục tiêu: phân biệt gió nhẹ, cấp gió gió khá mạnh, gió to, gió dữ. -Cách tiến hành Bước 1: Giáo viên giới thiệu -Học sinh đọc hoặc cho học sinh đọc sách giáo khoa về người đầu tiên nghĩ ra việc phân chia gió thổi thành 13 cấp độ Bứơc 2: Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và đọc thông tin trang 76 SGK Bước 3: Gọi học sinh lên trình bày cấp gió và các tác động của gió -giáo viên chữa bài * HĐ 2: Thảo luận -Mục tiêu: nói về thiệt hại do thảo luận về sự thiệt giông, bão gây ra và cách hại của bão và cách phòng chống bão phòng chống bão p -Cách tiến hành Buớc 1: thảo luận nhóm 4. -Thảo luận nhóm 4 Giáo viên yêu cầu học sinh -Nhóm trưởng điểu khiển các quan sát hình 5, 6 & nghiên bạn làm viêc theo yêu cầu cứu mục bạn cần biết trang 77 -Học sinh trình bày Câu hỏi: Nêu tác hại do bão -Học sinh quan sát, đọc thầm gây ra và 1 số cách phòng SGK trang 77 chống bão. * HĐ 3: Trò chơi Bước 2: Làm việc cả lớp ghép chữ vào hình -Mục tiêu: Củng cố sự hiểu biết của học sinh về các cấp độ của gió: gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ -Cách tiến hành: -Giáo viên phôto 4 hình minh -Học sinh lên hệ thực tế tại địa hoạ các cấp độ trang 77, viết phương (sử dụng hình vẽ, tranh lời ghi chú vào tấm ảnh về các cấp gió) phiếu.Nhóm nào làm nhanh, -Đại diện nhóm trình bàykết quả
- Môn: Kĩ thuật Tên bài dạy: GIEO HẠT GIỐNG RAU, HOA I.Mục tiêu: -Biết tìm được các bước và y/c của từng bước gieo hạt, rau, hoa. -Làm được công việc gieo hạt trên luống hoặc trong bầu đất. -Có ý thức tiết kiệm hạt giống, yêu thích lao động II. Đồ dùng dạy- học -Một số loại hạt giống rau, hoa hoặc đậu (đen, xanh ) -Hộp nhựa -Dầm xới, cuốc, bát đựng hạt giống III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: -Nêu trình tự thực hiện thử độ nẩy mầm -2hs trình bày của hạt -Nhận xét 2.Bài mới: *Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên -Đọc đề bài. bảng * HĐ1: Tìm hiểu quy trình kĩ thuật gieo hạt -Y/c hs đọc, quan sát hình trong SGK cho -2bước + Chuẩn bị biết Quy trình thực hiện theo mấy bước? + Gieo hạt trên luống -Tại sao phải chọ hạt giống? -Để có được hạt tốt đem gieo, đảm bảo số lượng nẩy mầm và cây khỏe, loại bỏ những hạt sâu bệnh, mối mọt, lép -Tại sao làm đất nhỏ khi chuẩn bị gieo hạt -Để giúp hạt nẩy mầm dễ dàng, không bị đọng nước. Nếu gieo hạt theo rạch thì dùng cuốc đánh thành những rạch ngang trên luống cách đều nhau. Tùy theo kích thước hạt gieo to hay nhỏ và khoảng cách thích hợp cho cây phát triển mà đánh rạch cạn hay sâu -Y/c hs nêu lại các điều kiện nảy mầm của -1hs nêu hạt ở bài trước. -Treo tranh HDHS quan sát và nêu các - Nêu các thao tác gieo hạt, phủ đất, tưới bước gieo hạt. nước. -Theo em phải tưới nước thường xuyên -Hs trả lời. hay chỉ cần tưới một lần? Tại sao? -Nhận xét & giải thích: + Gieo hạt trên luống phải đều, đả bảo - 2 hs đọc lại ghi nhớ khoảng cách cho hạt nẩy mầm. Nếu gieo Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để KT hạt theo hốc thì mỗi hốc gieo 2,3 hạt +Phủ lớp đất mỏng lên hạt vừa gieo để hạt không bị khô. Kích thước hạt đem gieo càng nhỏ thì lớp đát phủ càng mỏng. +Gieo hạt xong phải thường xuyên tưới nước để để đất luôn luôn ẩm *HĐ2: HD thao tác kĩ thuật.
- Đạo đức (Tiết 19 ) KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I. Mục tiêu 1.Kiến thức: -Hiểu được mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động -Hiểu được sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động, dù đó là những người lao động bình thường nhất 2.Kĩ năng -Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. 3. Thái độ: -Kính trọng, biết ơn người lao động -Đồng tình, noi gương những bạn có thái độ đúng đắn với người lao động II. Đồ dùng dạy học - III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: -Hãy nêu ý nghĩa, tác dụng của lao động . -2 hs trình bày. -Hãy kể về một công việc mà em yêu thích 2.Bài mới: *Giới thiệu bài -Ghi đề bài lên bảng -Đọc đề bài *HĐ1:Thảo luận về câu chuyện buổi học đầu tiên -Cho hs kể chuyện -1hs kể Hỏi: +Vì sao một số bạn trong lớp lại cười -Vì các bạn đó nghĩ rằng bố mẹ Hà làm khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp nghề quét rác, không đáng được kính của bố mình trọng. +Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm -Vài hs trình bày gì trong tình huống đó? Vì sao? KL:Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. *HĐ2:Kể tên nghề nghiệp (BT1) -Những người lao động dưới đây, ai là -Gọi hs đọc y/c bài 1 người lao động. -Đọc thầm tên nghề nghiệp. -Y/c hs thảo luận nhóm đôi. -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày kết quả. Kết luận :-Nông dân, bác sĩ, người giúp việc,lái xe ôm,, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, nhà thơ đều là những người lao động. -Những người ăn xin, buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ, không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội *HĐ3:Thảo luận nhóm (BT2) -HĐ nhóm. -Cho hs thảo luận nhóm 4 -Quan sát tranh và thảo luận theo các câu -Y/c hs quan sát tranh, thảo luận, trả lời các hỏi của cô, mỗi nhóm một tranh câu hỏi: -Người lao động trong tranh làm nghề gì? -Đại diện từng nhóm lên báo cáo kết quả
- -Hiểu được vì sao nhà Hồ không thắng được quân Minh xâm lược. II. Đồ dùng dạy- học - Hình minh họa như SGK. III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: -Y/c hs hs trả lời 3 câu hỏi cuối bài -3 hs lên bảng 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: -Ghi đề bài lên bảng. -Ghi đề bài lên bảng. *HĐ1:Tình hình nước ta cuối thời Trần. -Y/c hs đọc SGK đoạn: Từ giữa thế kỉ XIV . Ông xin từ quan, thảo luận nhóm. -Hoạt động nhóm 6. N1,2: Đời sống của vua quan và nhân dân ta -Đọc SGK , thảo luận câu hỏi GV cuối thời Trần như thế nào? giao N2,3: Thái độ của nhân dân ta như thế nào? N5,6: Tình hình nạn ngoai xâm ra sao? N7,8: Theo em, nhà Trần có đủ sức để gánh vác công việc trị vì nước ta nữa hay không? -Đại diện nhóm lên trình bày. -Nhận xét, bổ sung -Kết luận :Giữa thế kỉ thứ XIV, nhà Trần bước vào thời kì suy yếu. Vua quan ăn chơi sa dọa, bốc lột nhân dân tàn khốc. Nhân dân cực khổ, căm giận nổi dậy đấu tranh. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. *HĐ2:Nhà Hồ thay thế nhà Trần -Y/c hs đọc SGK đoạn:Trong tình hình hết. Hỏi:- Em biết gì về Hồ Quý Ly? -Là quan đại thần của nhà Trần. -Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp nhà -Năm 1400,Nhà Hồ do Hồ Qúy Ly Trần là triều đại nào? đứng đầu lên thay nhà Trần. -Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách gì -Vài hs trả lời . để đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó khăn? -Theo em, việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua -Đúng. vì lúc đó nhà Trần chỉ lo ăn Trần và tự xưng làm vua là đúng hay sai? Vì chơi, không quan tâm đến sự phát sao? triển của đất nước. -Theo em vì sao nhà Hồ lại không chống lại -Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quânđội, chưa được quân xâm lược nhà Minh? đủ thời gian thu phục lòng dân, dựa vào sức mạnh đoàn kết của xã hội. Kết luận : Năm 1400 Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ.Nhà Hồ đã tiến hành nhiều cải cách đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khó khăn. Tuy nhiên do chưa đủ thời gian đoàn kết được nhân dân nên nhà Hồ thất bại trog cuộc kháng chiến chống quân Minh.Nhà Hồ sụp đổ, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. 3.Củng cố- Dặn dò -Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp -Do vua quan lao vào ăn chơi sa đọa, đổ của một triều đại phong kiến không quan tâm đến sự phát triển đất
- Địa lí(19): THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I. Mục tiêu: Sau bài học hs có khả năng: -Xác định và nêu được vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ. -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng. -Biết được những điều kiện để Hải Phòng trở thành thành phố cảng và trung tâm du lịch. -Có ý thức tìm hiểu về thành phố Hải Phòng II. Đồ dùng dạy- học -Bản đồ, lược đồ Việt Nam và Hải Phòng. -Tranh ảnh, hình 2, 3, 4 trong SGK và sưu tầm được III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ -Y/c hs tìmdẫn chứng Hà Nội là trung tâm -2hs trình bày 4 ý chính tri , văn hóa, kinh tế, khoa học hàng đầu của nước ta. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: -Đọc đề bài -Ghi đề bài lên bảng. *HĐ1:Hải Phòng- thành phố cảng a. Vị trí của Hải Phòng -Treo bản đồ Việt Nam và lược đồ TP Hải Phòng -Y/c hs quan sát bản đồ và lược đồ cho biết -1hs lên chỉ và nêu vị trí nước ta trên bản Hải Phòng giáp với các tỉnh nào? đồ +Cho biết từ Hải Phòng có thể đi tới các tỉnh -Đường bộ. đường sắt, hàng không, đường khác bằng các loại đường giao thông nào? thủy KL: Nằm ở phía đông đồng bằng BB Hải Phòng nối với nhiêu tỉnh thành bằng nhiều loại hình giao thông.Dặc biệt nhờ phía đông giáp biển, Hải Phòng có điều kiện phát triển giao thông đường biển là cửa ngõ ra biển của ĐBBB. b. Hải Phòng- thành phố cảng ,là trung tâm du lịch. -Cho hs hoạt động nhóm đôi với 2câu hỏi: -Thảo luận nhóm đôi. +Nêu một số điều kiện để Hải Phòng trở -Nằm bên bờ sông Cấm, có nhiều cầu tàu thành một cảng biển. lớn, nhiều bãi rộng và nhà kho chứa hàng, nhiều phương tiện phục vụ bốc dỡ chuyên chở hàng. +Mô tả hoạt động của Hải Phòng -Thường xuyên có nhiều tàu trong và ngoài nước cập bến. Tiếp nhận, vận chuyển một khối lượng hàng lớn. KL: Hải Phònh với điều kiện thuận lợi đảtở thành thành phố cảng lớn nhất miền Bắc và có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước. *HĐ2: Đóng tàu- ngành công ghiệp quan trọng của Hải Phòng. -Cho hs xem H3, đọc SGK thảo luận nhóm