Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 3 - Trần Hải Long - Năm Học 2020-2021
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (TL được các câu hỏi ở SGK; Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.)
* KNS: Giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống; thể hiện sự cảm thông; tự nhận thức về bản thân.
* BVMT : Con người phải tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại MT thiên nhiên. Tránh thiệt hại do thiên tai gây ra.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ viết đoạn thư cần hướng dẫn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 3 - Trần Hải Long - Năm Học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_3_tran_hai_long_nam_hoc.doc
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 3 - Trần Hải Long - Năm Học 2020-2021
- Trường tiểu học Hộ Phòng B Lớp 4 Gv nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Cả lớp theo dõi, nhắc lại tiêu đề bài. bảng. b. Tìm hiểu bài: *Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên - Gọi HS nêu vài số tự nhiên, ghi lên - Nêu các số tự nhiên bảng. * VD: 15, 368, 10, 1, 0 - Yêu cầu HS đọc các số đó. - 2 HS đọc. - Hướng dẫn HS viết các số tự nhiên - Nghe hướng dẫn. theo thứ tự từ bé đến lớn (từ số 0). - 1 HS lên bảng viết * VD: 0, 1, 2, , 99, 100, * Biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số. - Giới thiệu cho HS như phần 2 (SGK) - Lắng nghe, 2 em nhắc lại kết hợp cho HS nhận xét. - Quan sát, ghi nhớ. + Không có số tự nhiên lớn nhất và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi mãi + Không thể có số tự nhiên nào liền trước số 0 nên 0 là số tự nhiên bé nhất. + Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị. c. Luyện tập: Bài 1: Viết số tự nhiên liền sau liên tiếp của - Các số được điền theo từng ý như mỗi số sau vào ô trống. sau: 7; 30; 100; 101; 1001. - Hướng dẫn HS cách viết. - Yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu kết quả. Bài 2: Viết số tự nhiên liền trước của mỗi số - Các số được điền lần lượt như sau: 11, sau vào ô trống 99, 999, 1001,9999. - Hướng dẫn HS tiến hành như bài 1 - Gọi HS chữa bài trên bảng lớp Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có -HS nêu yêu cầu bài. 3 số tự nhiên liên tiếp - Thực hiện. - Nêu yêu cầu. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Cho HS tự làm bài. - Chấm 1 số bài - nhận xét. Bài 4a 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm GA tuần 3 - Năm Học 2020-2021- GV : Trần Hải Long, Lớp 4A1 Trang 26 Duyệt:15/9/2020-PHT-Vũ Thị Quỳnh Lan
- Trường tiểu học Hộ Phòng B Lớp 4 sự đoàn kết. Bài học hôm nay sẽ tiếp tục giúp các em mở rộng thêm vốn từ thuộc chủ điểm này. b.BT Bài 1: 1. Tìm từ chứa tiếng: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc. - GV hướng dẫn HS tìm từ trong từ - HS theo dõi. điển. - HS thảo luận nhóm tìm từ và ghi vào - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận nhóm phiếu. để tìm các từ theo yêu cầu. - 2 nhóm dán phiếu và trình bày kết quả. - Yêu cầu các nhóm dán phiếu lên a. hiền: diệu hiền, hiền lành, . bảng và trình bày. b. ác: hung ác, ác nghiệt, - GV nhận xét và chốt : như SGV/91. Bài 2: 2. Xếp từ theo nhóm thích hợp: - HS đọc yêu cầu của bài đọc. + - - GV giải nghĩa một số từ: cưu mang, Nhân hậu Nhân từ, Độc ác, lục đục. Đoàn kết Đùm bọc, Chia rẽ, - GV phát phiếu cho HS làm bài. - Nhóm khác nhận xét. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết - HS theo dõi. quả. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - GV chốt lại lời giải đúng. - HS lắng nghe. Bài 3: 3.Hoàn chỉnh các câu thành ngữ -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi và làm bài. -Yêu cầu HS trao đổi thảo luận nhóm - Các nhóm dán bài lên bảng. -Gọi HS trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng a. Hiền như bụt b. Lành như đất. c. Dữ như cọp. Bài 4: d. Thương nhau như chị em gái. -1 HS đọc đề bài. 4. Giải nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ: - GV: Muốn hiểu được thành ngữ, tục - 1 HS đọc. ngữ em phải hiểu được cả nghĩa đen, - HS thảo luận nhóm đôi. nghĩa bóng - HS các nhóm lần lượt trình bày. a. Môi hở răng lạnh - HS phát biểu ý kiến. b. Máu chảy ruột mềm. - GV chốt lời giải đúng c. Nhường cơm sẻ áo. 4. Củng cố dặn dò: d. Lá lành đùm lá rách * BVMT : GD HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc -HS lắng nghe, thực hiện. ta; biết sống nhân hậu và đoàn kết với mọi người. GA tuần 3 - Năm Học 2020-2021- GV : Trần Hải Long, Lớp 4A1 Trang 28 Duyệt:15/9/2020-PHT-Vũ Thị Quỳnh Lan
- Trường tiểu học Hộ Phòng B Lớp 4 b) Khoanh vào chũ đặt trước số có chữ số 6 chỉ 6000 : A. 80 259 B. 42 196 C. 24 675 D. 68 200 Bài 4bc (sgk) Thứ sáu, ngày 25 tháng 9 năm 2020 Tiết 2 Môn: Địa lí PPCT: Tiết 3 Bài: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao - Biết được Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn: - Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, trang phục được may thêu rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ - Nhà sàn được làm bằng các vật liệu như tre, gỗ, nứa - HS Giải thích tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú dữ. - Tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở HLS. II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở H Liên Sơn III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát. - Kiểm tra sĩ số. - Kiễm tra đồ dùng - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 2. Kiểm tra: - Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên - HS khác nhận xét, bổ sung. Sơn? - GV nhận xét. -HS lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. - HS trả lời. b. Tìm hiểu bài GA tuần 3 - Năm Học 2020-2021- GV : Trần Hải Long, Lớp 4A1 Trang 30 Duyệt:15/9/2020-PHT-Vũ Thị Quỳnh Lan
- Trường tiểu học Hộ Phòng B Lớp 4 * Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3 (viết giá trị chữ số 5 của hai số). * BT còn lại về nhà làm thêm BT3 (2 số) - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 (nếu có thể). III. Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát. -Hát. - Kiễm tra đồ dùng 2. Kiểm tra: -2 HS nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên - 2 HS thực hiện. - GV nhận xét. - HS khác nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài. - HS nghe, nhắc lại tiêu đề bài. b. Tìm hiểu bài. * Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân - Trong cách viết số tự nhiên ở mỗi hàng - 1 HS nêu. chỉ có thể viết được mấy chữ số? - Cứ 10 đơn vị ở một hàng hợp thành một - HS nêu : Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng hợp đơn vị nào liền nó ? cho ví dụ. thành một đơn vị ở hàng trên liền nó. 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn - Với 10 chữ số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 5, 6, 7, 8, - Viết được mọi số tư nhiên. 9 chúng ta có thể viết được bao nhiêu số tư nhiên ? Nêu ví dụ. - Nhận xét: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. - Hãy nêu giá trị của chữ số 9 trong số 999. - HS nêu từ phải – trái: 9 đơn vị, 9 - GV: Viết số tự nhiên với các đặc điểm chục và 9 trăm . trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ -Vài HS nhắc lại thập phân. c. Luyện tập thực hành: Bài 1: 1. Viết theo mẫu: - GV treo BT1 viết khung sẵn gắn số 80 712 Yêu cầu HS đọc và phân tích hàng * 80 712 của mỗi chữ số * 5 674 - HS cả lớp làm vào phiếu. * 2 020 GA tuần 3 - Năm Học 2020-2021- GV : Trần Hải Long, Lớp 4A1 Trang 32 Duyệt:15/9/2020-PHT-Vũ Thị Quỳnh Lan
- Trường tiểu học Hộ Phòng B Lớp 4 III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát. + hát. - Kiễm tra đồ dùng 2. Kiểm tra: - Gọi 1 HS trả lời câu hỏi: Cần kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì ? - 1 HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét từng HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Từ lớp 3, qua bài tập đọc Thư gửi ba - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. và một số tiết tập làm văn các em đã bước đầu biết cách viết thư, cách ghi trên phong bì thư. Lên lớp 4, các em sẽ tiếp tục được thực hành để nắm chắc hơn các phần của một bức thư, có kĩ năng viết thư tốt hơn. b. Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn - 1 HS đọc thành tiếng. -Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát không gì bù đắp nổi. - Theo em, người ta viết thư để làm gì ? + Để thăm hỏi, động viên nhau, để thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm. - Đầu thư bạn Lương viết gì ? + Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng. - Lương thăm hỏi tình hình gia đình và + Lương thông cảm, sẻ chia hòan cảnh, địa phương của Hồng như thế nào ? nỗi đau của Hồng và bà con địa phương. -Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì ? + Lương báo tin về sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt : quyên góp ủng hộ. Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm. + Theo em, nội dung bức thư cần có + Nội dung bức thư cần: những gì ? - Nêu lí do và mục đích viết thư. - Thăm hỏi người nhận thư. - Thông báo tình hình người viết thư. - Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm. GA tuần 3 - Năm Học 2020-2021- GV : Trần Hải Long, Lớp 4A1 Trang 34 Duyệt:15/9/2020-PHT-Vũ Thị Quỳnh Lan
- Trường tiểu học Hộ Phòng B Lớp 4 Y/C HS hoàn thành các BT sau : 1. Điền vào chổ trống tiếng có âm đầu ch hay tr ? a) Chuông Khánh còn chẳng ăn ai Huống chi mãnh chĩnh vứt ngoài bụi tre. b) Vàng thì thử lửa, thử than Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời. c) Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng. Đèn ra trước gió còn chăng hởi đèn ? d) Lươn ngắn thì chê trạch dài Thờn bơn méo miệng chê chai lệch mồm. 2 . Giải câu đố sau, biết lời giải đố là chữ có âm đầu ch hay tr. a) Chữ chi vì nước hết lòng Huyền vào thành ý chất chồng lên nhau. Sắc thêm là đúng làm sao Thay ngã thì hóa lõm vào khắc sâu ? (là chữ gì ?) c) Chỉ tên con vật giữ nhà Nếu đem bỏ sắc nghĩa là biếu ngay Thêm huyền là loại gỗ dày Dùng đóng bàn ghế để bày ngồi chơi ? (là chữ gì ?) Tiết 2 Môn: Lịch sử và Địa lí Bài: BỔ SUNG I.Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất, tinh thần của người Việt cổ: +Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử ra đời. +Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ dệt lụa, đúc đồng làm công cụ sản xuất làm vũ khí và công cụ sản xuất. +Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản. +Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền; đấu vật II. Đồ dùng dạy - học: - vở bài tập lịch sử trang 5, 6, 7. GA tuần 3 - Năm Học 2020-2021- GV : Trần Hải Long, Lớp 4A1 Trang 36 Duyệt:15/9/2020-PHT-Vũ Thị Quỳnh Lan
- Trường tiểu học Hộ Phòng B Lớp 4 - Nhận biết, tự đánh giá, rút kinh nghiệm và tự vạch kế hoạch hoạt động. - Nâng cao tinh thần phê và tự phê; đoàn kết, yêu thương, chia sẻ cùng bạn bè và quí mến thầy cô. II.CHUẨN BỊ: - GV: Tổng hợp ưu điểm và tồn tại của HS trong tuần 2. - Vạch kế hoạch hoạt động tuần 3. - HS: Tự nhận xét chất lượng học tập và các hoạt động. III.HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Đánh giá những HĐ trong tuần 2 - Tổ trưởng, cờ đỏ nhận xét, đánh giá -GV tổng hợp rút ra những ưu điểm hoạt động của tuần qua (dựa vào kết cần phát huy và những tồn tại cần quả theo dõi ở sổ). khắc phục. - Cả lớp tự kiểm điểm , nhận xét, đánh giá các hoạt động của bản thân, của bạn , của tổ mình và tổ bạn - Lớp trưởng tổng hợp các ý kiến - Những em mắc khuyết điểm lớn, tự kiểm điểm , hứa sửa chữa trước lớp - Cho HS tự nhận khuyết điểm, hứa sửa chữa trước lớp. 2- Kế hoạch tuần 3- Phát động thi đua: - Lắng nghe GV phổ biến. - GV nêu những nội dung hoạt động trong tuần đến: + Học chương trình tuần 3. - Thảo luận, thống nhất các hoạt động, + Củng cố kiến thức. bàn biện pháp thực hiện trong nhóm, + Củng cố nề nếp hoạt động nhóm khi tổ. thực hiện các tiết học. + Tiếp tục xây dựng đôi bạn cùng - Đăng kí thi đua giữa các tổ. tiến và nếp học tập nhóm đôi của những em ngồi cùng bàn. + Kiểm tra bảng cửu chương. 3- Những hoạt động khác - Các tổ tăng cường kiểm tra ý thứ học tập của HS. - Phân công làm vệ sinh: Lớp học, sân trường và cầu thang. 4.Nhận xét – dặn dò. GA tuần 3 - Năm Học 2020-2021- GV : Trần Hải Long, Lớp 4A1 Trang 38 Duyệt:15/9/2020-PHT-Vũ Thị Quỳnh Lan